CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CHÍ HÙNG
3.4. Vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt động tại công ty TNHH Chí Hùng
3.4.4. Phương diện quy trình kinh doanh nội bộ
Qua thực trạng đã phân tích ở chương 2, để đạt được mục tiêu tài chính, mục tiêu khách hàng thì công ty phải xây dựng quy trình kinh doanh nội bộ tốt nhất để đạt mục tiêu cao nhất. Quy trình kinh doanh nội bộ thể hiện trong hoạt động tạo ra năng suất của doanh nghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị mang lại cho khách hàng, doanh nghiệp, chủ đầu tƣ. Quy trình kinh doanh nội bộ cần phải hoạt động hữu hiệu để đạt đƣợc mục tiêu khách hàng và hoàn thành mục tiêu tài chính.
Mục tiêu của phương diện quy trình kinh doanh nội bộ gắn liền với mục tiêu tài chính và mục ti u khách hàng đó là nhằm làm hài lòng khách hàng và đạt đƣợc lợi nhuận cao: Sản xuất sản phẩm và xuất hàng đúng tiến độ, cải tiến chi
Nâng cao sự
hài lòng
của khách
hàng
Tăng sự hài lòng của khách hàng
đặt hàng Tăng sự hài
lòng của khách hàng trực tiếp sử dụng sản
phẩm
Tỷ lệ hàng bán bị trả lại trên doanh thu
Số điểm đạt đƣợc qua hình thức khảo sát mức độ hài
lòng của khách hàng Đo lường
Gia tăng thị phần
Tăng lƣợng khách hàng
mới Mở rộng thị trường
Số lƣợng khách hàng mới
Tỷ lệ số sản phẩm bán ra của công ty chiếm trên tổng sản phẩm tiêu thụ của thị trường Tỷ lệ doanh số bán hàng của
công ty chiếm trên tổng doanh số của thị trường Mục
tiêu phương
diện khách
hàng
Đo lường
phí của quy trình sản xuất, tuân thủ quy định li n quan đến hoạt động kinh doanh của công ty.
* Sản xuất chất lƣợng và xuất hàng đúng tiến độ
Để hoàn thành đơn hàng chất lƣợng đúng tiến độ, xuất khẩu hàng bán cho khách hàng kịp thời đúng thời gian đảm bảo cho mục tiêu thỏa mãn làm hài lòng khách hàng. Công ty cải tiến quy trình để sản xuất các sản phẩm đạt chất lƣợng, đúng lúc vừa đủ số lượng đã được yêu cầu. Mục tiêu này sử dụng thước đo: Sản xuất đúng thời hạn (JIT – Just in time).
Sử dụng thước đo sản xuất đúng thời hạn giúp công ty tránh được 8 lãng phí trong sản xuất là:
- Sản xuất dƣ.
- Thông tin sai.
- Làm lại.
- Chờ đợi.
- Sự di chuyển không cần thiết.
- Sự vận chuyển.
- Lưu trình công đoạn không cần thiết.
- Hàng tồn lớn.
* Cải tiến chi phí trong quy trình sản xuất
Thực tế công ty đã xây dựng quy trình công nghệ sản xuất cũng nhƣ quy trình tổ chức sản xuất, nhƣ đã trình bày ở nhận xét phần 2.3.3, các bộ phận trong công ty hoạt động hầu hết dựa tr n quy định ngày hoàn thành để sản xuất và xuất hàng đúng tiến độ.
Tuy nhiên, bộ phận chỉ quan tâm đến việc hoàn thành tiến độ, và lãnh nguyên liệu dựa theo định mức mà không quan tâm nhiều đến việc tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình sản xuất. Số lượng công nhân vi n trong 1 xưởng khá đông n n việc theo dõi về tình hình năng suất lao động cũng chƣa đƣợc chú
trọng, vẫn xảy ra lãng phí chi phí nhân công. Thước đo về năng suất lao động của công nhân vi n được trình bày trong phương diện tài chính.
Để cải tiến chi phí trong quy trình sản xuất công ty sử dụng thước đo cải tiến chi phí trong quy trình sản xuất là: Tỷ lệ tiết kiệm chi phí tr n định mức.
* Tuân thủ quy định trong hoạt động kinh doanh của công ty
Công ty đã có các nội quy, quy định, quy chế xây dựng cho toàn thể cán bộ công nhân viên (xem phụ lục 03). Tuy nhiên, công nhân viên cần thực hiện đúng và quan trọng hơn cả là hiểu mục tiêu, chiến lƣợc mà công ty đề ra.
Để đo lường mức độ tuân thủ của công nhân viên, nên sử dụng thước đo:
Tỷ lệ sản phẩm sai hỏng, tỷ lệ tai nạn lao động, tỷ lệ cháy nổ trong năm.
Sơ đồ sau đây thể hiện mục tiêu của phương diện quy trình kinh doanh nội bộ:
(Nguồn: Tác giả tổng hợp) Sơ đồ 3.3: Mục tiêu phương diện quy trình kinh doanh nội bộ
Mục tiêu phương diện quy trình kinh doanh nội
bộ
Quy trình sản xuất
SP chất lƣợng và xuất hàng đúng tiến
độ
Sản xuất SP chất lƣợng, đúng tiến độ
Xuất hàng đúng tiến độ
Sản xuất đúng thời hạn (JIT – Just in time) Đo lường
Cải tiến chi phí trong quy
trình sản xuất
Tiết kiệm chi phí tr n định
mức
Tỷ lệ tiết kiệm chi phí trên định mức
Đo lường
Đo lường
Tỷ lệ sản phẩm sai hỏng Tuân thủ
quy định trong hoạt động
kinh doanh của công
ty
Mức độ tuân thủ quy định
của công nhân viên
Tỷ lệ tai nạn lao động
Tỷ lệ cháy nổ
Thực hiện tuân thủ quy định trong hoạt động kinh doanh của công ty sẽ giảm đƣợc lãng phí chi phí nhân công (không đùa giỡn, ăn uống trong thời gian làm việc), nâng cao năng suất lao động (tập trung vào công việc sẽ tránh tình trạng sai hỏng sản phẩm), giảm tỷ lệ tai nạn lao động (trang phục gọn gàng, mặc đồng phục công ty, phải mang bảo hộ khi làm việc, không đƣợc tự ý thao tác, sữa chữa, điều chỉnh các máy móc, thiết bị khi chƣa đƣợc sự đồng ý của chủ quản), giảm cháy nổ mất an toàn (không mang vật dụng dễ cháy nổ vào khu làm việc, tuân thủ đúng quy định phòng cháy chữa cháy).