CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY HỌC
2.4. Thực trạng quản lý đội ng giáo viên dạy học trung học phổ thông ở các
2.4.2. Kết quả nghiên cứu khảo sát
Với các nội dung về quy hoạch ĐNGV gồm: 1 Phân tích hiện trạng ĐNGV ND1 ; 2 Dự báo nhu cầu nguồn lực ĐNGV ND2 ; 3 Xây dựng kế hoạch quản lý ĐNGV ND3 ; 4 Phê duyệt kế hoạch ND4 ; 5 Phổ biến kế hoạch đến toàn thể đội ng ND5 ; 6 Tổ chức thực hiện kế hoạch ND6 ; 7 Đánh giá thực hiện kế hoạch ND7 . Kết quả khảo sát thu đƣợc ở bảng 2.7 và 2.8 dưới đây:
Bảng 2.7. Đánh giá mức độ cần thiết của quy hoạch ĐNGV (∑=105) Nội
dung
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
N X tbc
Thứ bậc TL% n Xtb TL% N Xtb TL% N Xtb
ND1 50.48 474 0.62 43.77 274 0.36 5.75 18 0.02 766 2.45 6
Bảng 2.8. Đánh giá mức độ thực hiện của quy hoạch ĐNGV (∑=105)
Kết quả khảo sát cho thấy hiện nay ĐNGV rất quan tâm đến việc tổ chức thực hiện kế hoạch quy hoạch trong các Trung tâm GDTX cấp huyện bậc 1 , kế hoạch quy hoạch đƣợc thực hiện đến đâu, có đúng đối tƣợng hay không; có đảm bảo quy tắc tập trung dân chủ, công khai hay không; có thực hiện đầu tƣ nhƣ đào tạo, bồi dƣỡng cho các đối tƣợng đƣợc quy hoạch hay không hay là đƣa đối tƣợng vào quy hoạch "treo"...ĐNGV xem việc phân tích hiện trạng ĐNGV bậc 6 , phê duyệt quy hoạch bậc 7 thuộc về lãnh đạo nhà trường; điều này thể hiện quan điểm của GV xem nhẹ vai trò của mình, xem ND2 63.26 594 0.74 30.35 190 0.24 6.39 20 0.02 804 2.57 4 ND3 75.08 705 0.84 17.25 108 0.13 7.67 24 0.03 837 2.67 3 ND4 50.48 474 0.66 29.39 184 0.26 20.13 63 0.09 721 2.30 7 ND5 74.12 696 0.82 22.68 142 0.17 3.19 10 0.01 848 2.71 2 ND6 87.86 825 0.92 11.50 72 0.08 0.64 2 0.00 899 2.87 1 ND7 61.34 576 0.73 29.07 182 0.23 9.58 30 0.04 788 2.52 5
Nội
dung Rất hiệu quả Hiệu quả Không hiệu
quả N X
tbc
Thứ bậc TL% n Xtb TL% N Xtb TL% n Xtb
ND1 21.41 201 0.36 36.42 228 0.41 42.17 132 0.24 561 1.79 6 ND2 20.45 192 0.34 40.26 252 0.44 39.30 123 0.22 567 1.81 5 ND3 24.92 234 0.40 35.14 220 0.38 39.94 125 0.22 579 1.85 3 ND4 19.49 183 0.33 38.34 240 0.43 42.17 132 0.24 555 1.77 7 ND5 26.52 249 0.42 38.66 242 0.40 34.82 109 0.18 600 1.92 2 ND6 30.35 285 0.46 38.34 240 0.39 31.31 98 0.16 623 1.99 1 ND7 25.88 243 0.41 39.30 246 0.41 34.82 109 0.18 598 1.91 4
việc phê duyệt quy hoạch tổng thể của nhà trường là trách nhiệm của nhà trường đối với ĐNGV.
2.4.2.2. Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát vấn đề này với các nội dung cụ thể sau:
1 S dụng phương thức x t tuyển công khai ND1 ; 2 Phân cấp tuyển dụng tới các đơn vị ND2 ; 3 Xây dựng chuẩn tuyển dụng giáo viên ND3 ; 4 Xây dựng quy trình tuyển dụng ND4 ; 5 Số lƣợng tuyển dụng với nhu cầu vị trí công việc giáo viên ND5 ; 6 S dụng, bố trí đúng người, đúng việc ND6 . Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.9 dưới đây.
Bảng 2.9. Công tác tuyển dụng, sử dụng ĐNGV tại các Trung tâm
Nội dung Rất hợp lý Hợp lý Hợp lý một phần
Không hợp
lý Xtb
c
Thứ TL% Xtb TL% Xtb TL% Xtb TL% Xtb bậc
ND1 13.42 0.25 23.96 0.33 26.84 0.25 0.36 0.17 2.15 1 ND2 12.46 0.24 24.28 0.35 19.49 0.19 0.44 0.21 2.05 5 ND3 12.14 0.24 20.77 0.31 23.64 0.23 0.43 0.22 2.02 6 ND4 12.78 0.25 23.00 0.33 24.28 0.23 0.40 0.19 2.09 4 ND5 13.74 0.26 23.00 0.32 25.88 0.24 0.37 0.18 2.13 2 ND6 14.70 0.28 20.13 0.29 25.56 0.24 0.40 0.19 2.10 3 Theo kết quả khảo sát cho thấy, ĐNGV rất quan tâm đến nội dung s dụng phương thức x t tuyển công khai và số lượng tuyển dụng với nhu cầu vị trí công việc giảng dạy, điều này cho thấy giáo viên rất quan tâm đến tính công khai, tính mục đích trong khâu tuyển dụng tạo nên môi trường khách quan trong khâu này. Qua phỏng vấn đa số giáo viên không đƣợc biết hoặc không biết rõ đơn vị mình có nhu cầu tuyển hay không, đơn vị sẽ tuyển ai vào đảm nhận những nhiệm vụ gì mà hoàn toàn do tổ chức, do chỉ tiêu cấp trên ban hành.
Hình thức x t tuyển với các quy định cứng nhắc chủ yếu là x t hồ sơ.
Do đó, chƣa đánh giá đƣợc năng lực thực sự của các ứng viên, đặc biệt về kỹ năng chuyên môn sâu và thái độ, hành vi ứng x phù hợp trong môi trường công tác, cụ thể nhƣ: quan hệ với cấp quản lý, quan hệ đồng nghiệp và khả năng tiếp xúc với học viên.
2.4.2.3. Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
Chúng tôi đã tiến hành đánh giá về nhận thức mức độ cần thiết và mức độ thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV dạy học THPT tại địa bàn khảo sát gồm các nội dung sau: 1 Đào tạo nâng cao trình độ cho giáo viên ND1 ; 2 Các khóa bồi dƣỡng cấp chứng chỉ nghiệp vụ ND2; 3 Các khóa bồi dƣỡng ngắn hạn ND3 ; 4 Tự học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ ND4 ; 5 Các hội thảo khoa học ND5 .
Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 2.10 và bảng 2.11 dưới đây:
Bảng 2.10. Nhận thức về mức độ cần thiết của công tác đào tạo, b i dƣ ng đội ngũ giáo viên (∑=105)
Kết quả khảo sát cho thấy ĐNGV nhận thức đƣợc tầm quan trọng và cần thiết trong việc đào tạo nâng cao trình độ cho GV, điều này cho thấy giá trị của việc đào tạo và mặt khác thể hiện nhu cầu của ĐNGV cần bổ sung các hình thức, nội dung, phương pháp tổ chức cho việc đào tạo nâng cao trình độ.
Việc tổ chức các khóa bồi dƣỡng cấp chứng chỉ nghiệp vụ, các khóa bồi Nội
dung
Rất hợp lý Hợp lý Không hợp lý
N X tbc
Thứ TL bậc
% N Xtb TL% n Xtb TL
% n Xtb
ND1 77.64 729 0.84 21.73 136 0.16 0.64 2 0.00 867 2.77 1 ND2 65.50 615 0.76 28.75 180 0.22 5.75 18 0.02 813 2.60 3 ND3 54.63 513 0.65 43.13 270 0.34 2.24 7 0.01 790 2.52 4 ND4 75.72 711 0.84 17.57 110 0.13 6.71 21 0.02 842 2.69 2 ND5 77.64 729 0.84 38.98 244 0.31 6.71 21 0.03 775 2.48 5
dƣỡng ngắn hạn hay các hội thảo khoa học còn ít, chất lƣợng các hoạt động này không cao.
Bảng 2.11. Mức độ thực hiện đào tạo, b i dƣ ng đội ngũ giáo viên (∑=105)
Kết quả khảo sát cho thấy mức độ thực hiện nội dung đào tạo nâng cao trình độ cho giáo viên là thiết thực mức 1 , là việc phải thực hiện cho phù hợp với quy luật phát triển chất lƣợng ĐNGV, trong điều kiện chƣa thực hiện đƣợc các khóa đào tạo nâng cao chất lƣợng đào thì quan tâm đến việc tổ chức các khóa bồi dƣỡng ngắn hạn mức 2 , tổ chức các hội thảo khoa học mức 3).
* Tình hình cập nhật kiến thức:
Sau khi đã có tri thức đào tạo bằng cấp chuyên môn, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, người giáo viên còn phải thường xuyên cập nhật những tri thức mới và những kiến thức thực tế.
Trong những năm qua, ý thức đƣợc sự cần thiết phải cập nhật tri thức, các Trung tâm GDTX đã tổ chức nhiều Hội nghị chuyên đề, ngoài ra hàng năm c cán bộ giáo viên đi tập huấn các lớp về lý luận chính trị, về pháp luật, nghiệp vụ sƣ phạm. Nhiều giáo viên đã chủ động xin đi học để lấy bằng thứ hai, chủ động liên hệ tham gia các cuộc hội thảo. Một số GV đã chủ động sắp xếp thời gian đi thực tế, nhất là những GV mới.
Tuy vậy, việc cập nhật kiến thức mới và kiến thức thực tế vẫn còn bất Nội
dung
Rất hợp lý Hợp lý Không hợp lý
N X tbc
Thứ TL% n Xtb TL% n Xtb TL% n Xtb bậc
ND1 26.20 246 0.82 35.78 224 0.17 38.02 119 0.01 589 1.88 1 ND2 23.00 216 0.66 31.95 200 0.26 45.05 141 0.09 557 1.78 5 ND3 25.56 240 0.84 33.55 210 0.13 40.89 128 0.03 578 1.85 2 ND4 23.96 225 0.74 32.27 202 0.24 43.77 137 0.02 564 1.80 4 ND5 23.32 219 0.62 35.14 220 0.36 41.53 130 0.02 569 1.82 3
cập so với tốc độ phát triển của khoa học và công nghệ, tốc độ phát triển của các trung tâm kinh tế, các ngành kinh tế m i nhọn. Đặc biệt từ năm 2009 đến nay số giáo viên đi tập huấn hoặc bồi dƣỡng ngắn hạn, thăm quan, hội thảo ở nước ngoài rất hạn chế nếu như không muốn nói là không có .
2.4.2.4. Về đánh giá, sàng lọc đội ngũ
Nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát với 06 nội dung: Xây dựng và thực hiện hệ thống tiêu chí đánh giá theo vị trí công việc của GV tại Trung tâm ND1 ; Xây dựng và thực hiện quy trình đánh giá ND2 ; S dụng các biểu mẫu đánh giá theo quy định chung của các văn bản pháp quy ND3 ; Thu thập thông tin giáo viên từ các nguồn khác nhau (ND4);
Xây dựng và s dụng các cách đánh giá khác nhau cùng với các quy định chung ND5 ; Xây dựng và thực hiện kết quả đánh giá trong phân loại, sắp xếp, s dụng giáo viên (ND6). Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện ở bảng 2.12 và bảng 2.13
Bảng 2.12. Nhận thức về việc đánh giá và sàng lọc ĐNGV (∑=105)
Theo kết quả khảo sát, ĐNGV xác định việc đánh giá theo các biểu mẫu đánh giá theo quy định chung của các văn bản pháp quy mức 1 là căn cứ cho họ thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình trong quá trình công tác.
Nội dung
Rất cần thiết Cần thiết Không cần
thiết N X
tbc
Thứ TL% n Xtb TL% n Xtb TL% n Xtb bậc
ND1 61.34 576 0.7 38.66 242 0.3 0.00 0 0.00 818 2.61 5 ND2 76.68 720 0.83 23.32 146 0.17 0.00 0 0.00 866 2.77 2 ND3 84.98 798 0.89 15.02 94 0.11 0.00 0 0.00 892 2.85 1 ND4 77.00 723 0.85 17.57 110 0.13 5.43 17 0.02 850 2.72 3 ND5 60.06 564 0.72 30.35 190 0.24 9.58 30 0.04 784 2.50 6 ND6 66.45 624 0.75 33.55 210 0.25 0.00 0 0.00 834 2.66 4
Bên cạnh đó, giáo viên c ng rất quan tâm đến việc xây dựng và thực hiện quy trình đánh giá mức 2). Nội dung xây dựng và s dụng các cách đánh giá khác nhau cùng với các quy định chung c ng đƣợc GV quan tâm nhƣng ở mức độ thấp cho thấy đây là nội dung mang tính tham khảo nhƣng phải có trong quá trình đánh giá.
Theo kết quả bảng số liệu 2.13 dưới đây cho thấy, sự cấp thiết để xây dựng và thực hiện hệ thống tiêu chí đánh giá theo vị trí công việc của giảng viên trong nhà trường mức 1 , đây là yếu tố mang tính pháp quy, là căn cứ khoa học cho việc đánh giá ĐNGV, điều này sẽ tránh đƣợc việc đánh giá mang tính chủ quan, phiến diện đối với giáo viên. Bên cạnh việc xây dựng hệ thống mẫu đánh giá thì GV còn xác định s dụng các biểu mẫu đánh giá theo quy định chung của các văn bản pháp quy có hiệu quả mức 2 .
Bảng 2.13. Mức độ hiệu quả của đánh giá và sàng lọc đội ngũ GV (∑=313)
Kết quả điều tra cho thấy, việc đánh giá, sàng lọc ĐNGV còn mang tính hình thức, chƣa sát thực, chƣa có quy trình hoặc có quy định nhƣng rất đơn giản, chưa khai thác hết phương pháp đánh giá nguồn nhân lực, dẫn đến xu hướng chạy theo thành tích. Cách thức đánh giá c ng khác nhau, một số
Nội dung
Rất hiệu quả Hiệu quả Không hiệu quả
N X tbc
Thứ TL% N Xtb TL% n Xtb TL% n Xtb bậc
ND1 28.12 264 0.4
4 36.42 228 0.38 35.46 111 0.1
8 603 1.93 1 ND2 25.88 243 0.4
2 31.31 196 0.34 42.81 134 0.2
3 573 1.83 4 ND3 27.16 255 0.4
4 32.91 206 0.35 39.94 125 0.2
1 586 1.87 2 ND4 27.16 255 0.4
4 30.99 194 0.33 41.85 131 0.2
3 580 1.85 3 ND5 20.77 195 0.3
5 34.50 216 0.39 44.73 140 0.2
5 551 1.76 6 ND6 21.73 204 0.3
6 35.14 220 0.39 43.13 135 0.2
4 559 1.79 5
trường s dụng phiếu đánh giá công chức theo quy định chung. Tuy nhiên, cách thức thường dùng là: cá nhân GV có bản tự kiểm điểm, nhận x t góp ý của các mẫu biểu chung, đánh giá, xếp hạng trên cơ sở so sánh, bình bầu theo chỉ tiêu phần trăm và theo chỉ số điểm trên các mặt như tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, kết quả hoàn thành nhiệm vụ, ý thức trong học tập, bồi dƣỡng. Bản kiểm điểm. đánh giá, phân loại viên chức theo các mục ghi sẵn, chung chung nên đã không đem lại thông tin chuẩn, đầy đủ, làm giảm hiệu quả s dụng kết quả đánh giá. Các tiêu chí đánh giá thiếu định lƣợng, nặng về định tính, chƣa phân loại đối tƣợng đánh giá và đƣợc đánh giá, chƣa quy chuẩn các chỉ số đánh giá một cách hệ thống...
Thực hiện đánh giá GV chƣa khoa học, chƣa xây dựng đƣợc hệ thống tiêu chí đánh giá GV theo hướng định lượng, phù hợp với từng vị trí công tác, chức danh GV.
Các nguồn thông tin đánh giá chƣa đa dạng, chƣa có sự đánh giá tổng hợp của thủ trưởng đơn vị, thủ trưởng trực tiếp, đồng nghiệp và người học nhằm đảm bảo tính khách quan và công bằng, chƣa lấy hiệu quả thực thi nhiệm vụ làm thước đo chính. Kết quả đánh giá chưa làm căn cứ cho việc sắp xếp, s dụng, luân chuyển, đào tạo, tăng lương, khen thưởng và sự thăng tiến cho GV, c ng như làm cơ sở cho việc hạ ngạch bậc lương, thậm chí sa thải đối với GV không hoàn thành nhiệm vụ.
Nguồn thông tin đánh giá ĐNGV từ góc độ đồng nghiệp còn rất hạn chế,. Việc đánh giá ĐNGV hiện nay còn mang nhiều tính chủ quan của nhà quản lý. Nguồn thông tin đánh giá từ nhóm lợi ích liên quan hầu nhƣ chƣa đƣợc thực hiện, do đó làm hạn chế những thông tin phản hồi từ góc độ xã hội, đặc biệt là người s dụng sản phẩm là sinh viên của các trường đại học, cao đ ng gây khó khăn cho quan điểm đào tạo theo nhu cầu xã hội.
2.4.3.5. Về cơ chế, chính sách đối với giáo viên
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát vấn đề này với các nội dung sau: 1 Môi trường làm việc của đội ng giáo viên cơ sở vật chất, bầu không khí,...
ND1 ; 2 Lương và các khoản phụ cấp khác ND2 ; 3 Cơ hội phát triển chuyên môn và thăng tiến của ĐNGV (ND3 ; Chính sách thu hút GV làm việc và cống hiến ND4 ; 5 Chính sách thi đua, khen thưởng (ND5). Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 2.14 dưới đây:
Bảng 2.14. Mức độ hài l ng của đội ngũ giáo viên đối với chính sách đãi ngộ của Trung tâm (∑ = 313)
Nội dung
Rất hài l ng Hài l ng Hài l ng một phần
Không hài
l ng Xtbc Thứ TL% Xtb TL% Xtb TL% Xtb TL% Xtb bậc
ND1 28.75 0.42 31.95 0.35 20.77 0.15 18.53 0.07 2.71 3 ND2 29.71 0.44 30.99 0.34 22.04 0.16 17.25 0.06 2.73 2 ND3 25.56 0.39 30.35 0.35 24.92 0.19 19.17 0.07 2.62 4 ND4 24.60 0.38 29.71 0.35 23.32 0.18 22.36 0.09 2.57 5 ND5 34.50 0.50 26.20 0.28 20.13 0.15 19.17 0.07 2.76 1 Theo kết quả khảo sát thì chính sách thi đua, khen thưởng ĐNGV là nội dung đƣợc GV hài lòng và quan tâm nhất mức 1 vì đây là lợi ích chính đáng cho sự cống hiến của họ, là sự công nhận của tổ chức đối với giá trị chân thực của họ trong công tác và là sự đòi hỏi thiết thực của họ mà hiện nay đang còn thiếu hoặc không có cho một số GV của các Trung tâm GDTX. Ở mức 2 cho thấy sự kh ng định về lợi ích của giáo viên, họ yêu cầu chính đáng về tiền lương và các khoản phụ cấp khác, tiếp theo là nhu cầu về môi trường làm việc của ĐNGV cơ sở vật chất đầy đủ, bầu không khí sƣ phạm, quan hệ đồng chí đồng đội thân thiện và trách nhiệm... . Nội dung về cơ hội phát triển chuyên môn và thăng tiến của ĐNGV là yếu tố không thể thiếu đối với bất cứ GV nào ở các Trung tâm. Đây vừa là mục tiêu và vừa là động lực phấn đấu nhƣng đối
với ĐNGV thì họ đang xác định ở mức độ trung bình trong thang thước đo nhu cầu. Cuối cùng là sự quan tâm đến chính sách thu hút GV làm việc và cống hiến, vì x t cho cùng ĐNGV trong các Trung tâm GDTX đã "an toàn"
trong môi trường của họ, theo phỏng vấn thì còn nhiều GV đang có tư tưởng trung bình chủ nghĩa, giảng dạy nhiều c ng "ăn lương" nhƣ giảng dạy ít, tƣ tưởng "đến ngày nhận lương" đã và đang xảy ra ở một số GV không có ý chí phấn đấu, đây là nhân tố gây nên sự "lây nhi m" với GV khác nhất là ĐNGV trẻ.
1) Về môi trường giáo dục
Môi trường giáo dục các Trung tâm GDTX nước ta nói chung, các Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Bắc Ninh nói riêng chƣa tạo ra bầu không khí, động lực làm việc và tinh thần lao động sáng tạo của ĐNGV dạy học THPT.
Môi trường giáo dục của Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Bắc Ninh bao gồm những nhân tố có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại, vận hành, hoạt động và phát triển củaTrung tâm. Theo nghĩa rộng, môi trường giáo dục là môi trường kinh tế, VHXH tác động đến hệ thống giáo dục của quốc dân. Có thể nói, môi trường giáo dục bao gồm hai yếu tố chính: Môi trường bên ngoài với các yếu tố bên ngoài tác động tới tổ chức đào tạo của Trung tâm GDTX và môi trường bên trong với các yếu tố tác động trực tiếp tới nhân sự và chất lượng đào tạo của Trung tâm. Trong giáo dục thường xuyên, các yếu tố bên trong hay môi trường bên trong có vị trí và vai trò quan trọng tác động trực tiếp đối với sự phát triển nhân lực. Đó chính là quan hệ giữa thầy và trò, giữa GV với đồng nghiệp, giữa bộ phận này với bộ phận khác trong Trung tâm GDTX...
Tổng kết sau 20 năm đổi mới, khi chúng ta chuyển sang cơ chế thị trường, phần lớn giáo viên đều giữ đƣợc bản lĩnh chính trị và đạo đức nhà giáo, đấu
tranh chống các biểu hiện tiêu cực trong giáo dục. Tuy nhiên c ng có một số cá nhân, tập thể đã lợi dụng nghề nghiệp và vị trí của mình để kiếm lợi một cách bất chính. Một số hiện tượng tiêu cực đã tìm ra, bị lên án trước công luận, gây nên sự bất bình trong dư luận xã hội, đã ảnh hướng xấu tới uy tín và hình ảnh của ĐNGV. Như vậy, môi trường giáo dục ở nước ta khi chuyển sang cơ chế thị trường đến nay đã bị “sụt giảm đáng kể” so với trước đây.
Môi trường bên trong của các Trung tâm GDTX hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề cần đƣợc nghiên cứu, giải quyết. Hoạt động đào tạo, giáo dục rất cần bầu không khí dân chủ, đoàn kết giữa các chủ thể và khách thể quản lý.
Song trên thực tế vẫn còn hiện tƣợng mất dân chủ và hiện tƣợng bè phái di n ra, gây nên tâm trạng chán nản, giảm sút khí thế, bất lực của một bộ phận không nhỏ giáo viên và cán bộ cấp dưới, làm hiệu suất lao động không cao.
Ngoài ra, tư tưởng cào bằng, đố kỵ, cục bộ, gia đình chủ nghĩa,... tồn tại trong các Trung tâm GDTX dưới nhiều hình thức khác nhau, gây cản trở phát triển nguồn nhân lực GDTX nói chung, GV dạy học THPT nói riêng.
Để khắc phục tình trạng trên, nhiều Trung tâm GDTX cấp huyện đã chú ý xây dựng văn hóa tổ chức, với tầm quan trọng đặc biệt trong việc tạo nên “ƣu thế cạnh tranh của một tổ chức”, phù hợp với những nhu cầu, các chiến lƣợc bên trong và bên ngoài của tổ chức.
Văn hóa tổ chức giúp người quản lý hiểu được những khía cạnh phức tạp, tiềm ẩn bên trong của một tổ chức, giúp các thành viên của tổ chức học hỏi lẫn nhau, cùng xây dựng một tổ chức biết học hỏi, tạo nên bầu không khí nhân văn trong mối quan hệ thầy trò và trong ĐNGV. Tuy nhiên hiệu quả chƣa đƣợc nhƣ mong muốn, vẫn còn một số biểu hiện phi văn hóa nhƣ nạn chạy “bằng”, chạy “chữ”, biểu hiện gây mất đoàn kết nội bộ,...
Mặt khác, công tác khen thưởng, kỷ luật cán bộ chưa đạt được kết quả cao trong việc xây dựng và duy trì một môi trường giáo dục lành mạnh. Qua