CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY HỌC
3.4. Kiểm chứng về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
Để tiến hành khảo sát, lấy ý kiến về tính cần thiết c ng nhƣ tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã thăm dò ý kiến của 140 cán bộ quản lý là lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT, Giám đốc, Phó Giám đốc và một số tổ trưởng chuyên môn ở các TT GDTX cấp huyện tỉnh Bắc Ninh. Kết quả đƣợc nêu trong bảng 3.1:
Bảng 3.1: Kết quả thống kê sự nhận thức về tính khả thi, tính cấp thiết của các biện pháp.
Tên biện pháp
Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần
thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Rất khả thi
Khả thi
Không khả thi 1. Tuyên truyền, GD nâng
cao nhận thức về yêu cầu đổi mới GD, định hướng phát triển GDTX và vai
SL 98 42 0 89 51 0
% 70,0 30,0 0 63,6 36,4 0
trò của ĐNGV dạy học THPT ở các TTGDTX cấp huyện tỉnh Bắc Ninh.
2. Quy hoạch phát triển ĐNGV dạy học THPT bám sát vào mục tiêu phát triển GDTX của huyện.
SL 101 39 0 97 43 0
% 72,1 27,9 0 69,3 30,7 0 3. Tuyển chọn và s dụng
ĐNGV dạy học THPT phù hợp với đặc thù của từng TTGDTX cấp huyện.
SL 123 17 0 86 54 0
% 87,8 12,2 0 61,4 38,6 0 4. Bồi dƣỡng GV dạy học
THPT ở các TTGDTX cấp huyện theo chuẩn nghề nghiệp GV trung học.
SL 99 41 0 98 42 0
% 70,7 29,3 0 70,0 30,0 0 5. Thực hiện nghiêm túc
việc đánh giá và xếp loại GV dạy học THPT ở các TTGDTX cấp huyện theo chuẩn nghề nghiệp.
SL 102 38 0 100 40 0
% 72,8 27,2 0 71,4 28,6 0 6. Hoàn thiện chế độ động
viên, khích lệ, tạo động lực phát triển ĐNGV dạy học THPT ở TTGDTX cấp huyện
SL 114 26 0 112 28 0
% 81,4 18,6 0 80,0 20,0 0 Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy: Các ý kiến về mức độ cần thiết, về tính khả thi của các biện pháp quản lý ĐNGV dạy học THPT ở các TTGDTX cấp huyện là rất cao 100% , không có ý kiến cho rằng các biện pháp là không cần thiết và không khả thi. Điều này c ng kh ng định đƣợc tính cấp thiết của việc phát triển ĐNGV trong đông đảo đội ng cán bộ QLGD. Đối với tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi thấy các ý kiến đều kh ng định là khả thi và rất khả thi.
Nhƣ vậy các biện pháp của đề tài nghiên cứu là có cơ sở để thực hiện góp phần thúc đẩy, phát triển sự nghiệp GDTX của tỉnh Bắc Ninh.
Kết luận chương 3
Trên cơ sở lý luận về quản lý ĐNGV dạy học THPT ở các TTGDTX cấp huyện tỉnh Bắc Ninh và thực trạng ĐNGV dạy học THPT ở các TTGDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh; căn cứ định hướng phát triển GD&ĐT và GDTX của tỉnh Bắc Ninh, tác giả đã đƣa ra 6 biện pháp quản lí ĐNGV dạy học THPT ở các TTGDTX cấp huyện tỉnh Bắc Ninh. Nếu thực hiện đồng bộ 6 biện pháp được trình bày ở chương 3 thì các TTGDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh sẽ có đƣợc ĐNGV dạy học THPT đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục THPT và đổi mới GDTX hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1. Quản lý ĐNGV là một nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết vừa mang tính cấp bách trước mắt và mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT ở nước ta.
Quản lý ĐNGV nói chung và ĐNGV dạy học THPT ở các Trung tâm GDTX cấp huyện nói riêng phải đảm bảo tính toàn diện, vững chắc theo tinh thần Chỉ thị 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng
“Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo" Đồng thời thực hiện có hiệu quả “Chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo” - Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI.
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch Quản lý ĐNGV dạy học THPT ở các Trung tâm GDTX cấp huyện là một trong những nội dung quan trọng của quy hoạch phát triển GDTX trên địa bàn. Do vậy cần đƣợc sự quan tâm lãnh đạo của các cấp uỷ, chính quyền địa phương và của các cấp quản lý giáo dục.
2. Trên cơ sở hệ thống hoá cơ sở lý luận của việc Quản lý ĐNGV, bằng việc đƣa ra phân tích một số khái niệm cơ bản nhằm làm rõ vai trò và tầm quan trọng, c ng nhƣ nội dung của việc Quản lý ĐNGV. Đồng thời phân tích làm sáng tỏ, vị trí vai trò đặc điểm của dạy học THPT ở các Trung tâm GDTX cấp huyện trong giai đoạn đổi mới hiện nay và đặc điểm của ĐNGV trung học để làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp Quản lý ĐNGV dạy học THPT của các trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Bắc Ninh.
3. Đề tài đã đề xuất các biện pháp quản lý ĐNGV dạy học THPT ở các Trung tâm GDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhằm phát triển
ĐNGV dạy học THPT ở các trung tâm GDTX cấp huyện đƣợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lƣợng, đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, đáp ứng đƣợc những đòi hỏi ngày càng cao trong bối cảnh đổi mới GD&ĐT hiện nay. Các biện pháp đề xuất là:
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về yêu cầu đổi mới giáo dục, định hướng phát triển GDTX và vai trò của ĐNGV dạy học THPT ở Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Bắc Ninh.
- Quy hoạch phát triển ĐNGV dạy học THPT bám sát vào mục tiêu phát triển GDTX của huyện.
- Tuyển chọn và s dụng ĐNGV dạy học THPT phù hợp với đặc thù của từng Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Bắc Ninh.
- Bồi dƣỡng giáo viên dạy học THPT ở các Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Bắc Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.
- Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá và xếp loại giáo viên dạy học THPT ở các Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Bắc Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp.
- Hoàn thiện chế độ động viên, khích lệ, tạo động lực phát triển đội ng giáo viên dạy học THPT ở Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Bắc Ninh.
Những biện pháp đƣợc đề xuất có khả năng thực thi nếu nhƣ ngành GD&ĐT quan tâm chỉ đạo sâu sát, sự phối hợp chặt chẽ của các cơ sở đào tạo, của các ban ngành có liên quan và UBND tỉnh trong quá trình thực hiện biện pháp. Những biện pháp đƣợc đề xuất có quan hệ với nhau một cách chặt chẽ và có tác dụng hỗ trợ thúc đẩy nhau. Quá trình thực hiện các biện pháp đƣợc tiến hành đồng bộ, tuy nhiên trong từng thời kỳ có thể vẫn có ƣu tiên cho một giải pháp nào đó.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Chỉ đạo các trường Đại học Sư phạm, Cao đ ng Sư phạm đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo giáo viên theo hướng Chuẩn nghề nghiệp. Đảm bảo để giáo viên phải có trình độ cao cả về khoa học cơ bản lẫn khoa học sƣ phạm.
Xây dựng các chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí giáo dục, tập trung vào việc thay đổi tƣ duy quản lí giáo dục nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy quản lí giáo dục các cấp, nhất là bộ máy quản lí giáo dục ở các trường học, các cơ sở giáo dục, từ đó, tác động tích cực đến công tác xây dựng và phát triển ĐNGV, thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ và giải pháp của Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI.
Hoàn thiện định mức lao động, chế độ làm việc, chế độ chính sách đối với nhà giáo, biên chế cán bộ, GV, nhân viên và tổ chức bộ máy ở Trung tâm GDTX cấp huyện. Một trong những cơ sở khoa học để xây dựng văn bản này là chuẩn nghề nghiệp cùng với đặc thù lao động sƣ phạm của GV GDTX.
Tăng cường đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, kiểm định độc lập trong GD&ĐT theo hướng phân cấp, phân quyền cho cơ sở.
2.2. Đối với UBND tỉnh và Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh
Quy định chính sách về xã hội hoá giáo dục phù hợp để tạo hành lang pháp lý cho các Trung tâm GDTX cấp huyện, huy động cộng đồng xã hội cùng tham gia phát triển GDTX.
Tổ chức xây dựng và phê duyệt quy hoạch phát triển ĐNGV ở các Trung tâm GDTX cấp huyện toàn tỉnh Bắc Ninh, trong đó có ĐNGV dạy học THPT.
Tăng cường công tác dự báo và kế hoạch hoá phát triển GDTX cấp THPT.
Ban hành cơ chế phối hợp giữa các ngành chức năng trong quản lý s
dụng đội ng viên chức là giáo viên. Trong đó Sở GD&ĐT đƣợc chủ động trong việc đào tạo, bồi dƣỡng, quản lý s dụng ĐNGV.
Làm tốt công tác tham mưu với UBND tỉnh để thực hiện chính sách thu hút nhân tài về công tác tại ngành GD&ĐT của tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho cán bộ, giáo viên đi học để nâng cao trình độ. Đồng thời ban hành chế độ chính sách của địa phương cho ĐNGV giỏi.
Tiếp tục cải tiến nội dung, phương pháp bồi dưỡng thường xuyên, bồi dƣỡng theo chu kỳ và bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên.
Tăng cường đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá.
Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự chỉ đạo của chính quyền và sự phối hợp chặt chẽ của các ngành trong công tác xây dựng và quản lý đội ng giáo viên.
2.3. Đối với các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Bắc Ninh
S dụng đội ng giáo viên dạy học THPT hiệu quả, hợp lý, đúng chuyên môn đào tạo; tăng cường công tác kiểm tra để xây dựng đội ng sư phạm đồng bộ, chất lƣợng.
Giám đốc các Trung tâm GDTX cần tăng cường chỉ đạo, đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng, tuyên truyền đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống của đội ng giáo viên theo hướng chuẩn nghề nghiệp và yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Phối hợp thường xuyên, có hiệu quả với công đoàn, thực hiện tốt chính sách, chế độ cho giáo viên về tiền lương, tiền thưởng nhằm động viên đội ng giáo viên yên tâm phấn khởi công tác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo 2007 , Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo 2007), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo 2013 , Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Hà Nội.
5. Đặng Quốc Bảo 1997 . Quản lý, quản lý giáo dục, tiếp cận từ những mô hình, Trường cán bộ quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội.
6. Đặng Quốc Bảo 2012 , Giáo dục nhà trường - Người Thày: Một số góc nhìn, Hà Nội.
7. Nguy n Cảnh Chất dịch và biên soạn , Tinh hoa quản lý, Nhà xuất bản LĐ-XH, 2003.
8. Nguy n Quốc Chí, Nguy n Thị Mỹ Lộc 2001 , Những quan điểm giáo dục hiện đại, Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Sƣ phạm.
9. Nguy n Quốc Chí, Nguy n Thị Mỹ Lộc 2001 , Lý luận đại cương về quản lý, Hà Nội.
10. Chính phủ nước CHXHCNVN 2011 , Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Chính phủ nước CHXHCNVN 2014 , Nghị quyết số 44/NQ-CP Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29- NQ/TW.
12. Hoàng Minh Chúc (2011), Tâm sự trong quản lý, tập 4, Nhà xuất bản Lao Động.
13. Đảng Cộng Sản Việt Nam 2002 , Kết luận của hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng Sản Việt Nam 2013 , Nghị quyết số 29-NQ/TW, hội nghị Trung ương 8 khóa XI.
15. Đảng Cộng Sản Việt Nam 2014 , Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng Sản Việt Nam 2016 , Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Phạm Minh Hạc. Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội 1997.
18. Trịnh Thị Hồng Hà. Quản lý nhà trường. Bài giảng lớp cao học QLGD - khoá 17, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, 2014.
19. Paul Hersey và Ken Blanc Hard 2001 , “ Quản lý nguồn nhân lực”
Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội
20. Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, V Ngọc Hải 2010 , Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại Sƣ phạm Hà Nội.
21. Hà Sỹ Hồ (1997), Những bài giảng về quản lý trường học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
22. Đặng Thành Hƣng 2014 , Những vấn đề cơ bản của QLGD, Bài giảng lớp cao học QLGD - khoá 17, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
23. Đặng Thành Hƣng (2014), Tiếp cận hiện đại trong QLGD, Bài giảng lớp cao học QLGD - khoá 17, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
24. Đặng Thành Hƣng 2014 , Một số kỹ năng quản lý giáo dục. Bài giảng lớp cao học QLGD - khoá 17. Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
25. Trần Kiểm (2010), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại Sƣ phạm Hà Nội.
26. Phan Văn Kha 2008 , Quản lý nhà nước về giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
27. Harold Koontz-Cyril Odonell và Heinz Weihrich (2000), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội
28. Mai Hữu Khuê 1993 , Tâm lí học quản lý, Học viện Chính trị Hồ Chí Minh, Hà Nội
29. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
30. Nguy n Thị Mỹ Lộc 2004 , “Nghề và nghiệp của người giáo viên”, Tạp chí thông tin KHGD số 112/2004.
31. Nguy n Thị Mỹ Lộc 2008 , Đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế. Hội thảo: Cơ sở khoa học của việc xây dựng luật giáo viên, Hà Nội.
32. Luật giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, HN-2005.
33. Nguy n Văn Mã 2014 , Quản lý và phát triển nguồn nhân lực giáo dục, Bài giảng lớp cao học QLGD - khoá 17, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
34. Nguy n Đình Mạnh 2014 , Tâm lí học quản lý lãnh đạo. Bài giảng lớp cao học QLGD - khoá 17, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, 2014.
35. Nguy n Ngọc Quang 1989 . Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
36. Trần Đình Quân 2007), Biện pháp quản lý nhằm phát triển trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ QLGD, Hà Nội.
37. Hoàng Thị Kim Thúy (2005), Giải pháp quản lý phát triển giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ QLGD, Hà Nội.
38. Nguy n Kim Việt Thịnh (2007), Biện pháp xã hội hoá giáo dục ở trung
tâm GDTX tỉnh Ninh Thuận, Luận văn Thạc sĩ QLGD, Hà Nội.
39. Đỗ Văn Thắng 2009 , Biện pháp quản lý hoạt động GDTX trên địa bàn huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ QLGD, Hà Nội.
40. Đỗ Hoàng Toàn 1997), Giáo trình Quản trị học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
41. Tuyển tập nghiên cứu về tâm lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2010.
42. Từ điển Tiếng Việt (2006), Nhà xuất bản KHGD.
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐNGV DẠY HỌC THPT Ở CÁC TRUNG TÂM GDTX CẤP HUYỆN
(Phiếu khảo sát ý kiến dành cho CBQL và giáo viên)
Để giúp có cơ sở khoa học đề ra các biện pháp quản lí ĐNGV dạy học THPT ở cácTrung tâm GDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu x vào ô trống và cung cấp thêm thông tin nếu cần vào những câu hỏi dưới đây:
Họ và tên không bắt buộc :……….………...
Thâm niên công tác: ……… năm
Trình độ chuyên môn: ……… Chuyên ngành: ....………...
Chức vụ, Trung tâm : ……….………
Câu 1. Trung tâm GDTX của thày/cô có bản quy hoạch ĐNGV không ?
Có
Không
Không biết
Câu 2. Nếu có, mức độ nhận thức và thực hiện bản quy hoạch ĐNGV dạy học THPT của Trung tâm thầy/cô nhƣ thế nào?
TT
Mức độ Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện
Nội dung
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Rất hiệu
quả
Hiệu quả
Không hiệu
quả 1 Phân tích hiện trạng
ĐNGV
2 Dự báo nhu cầu nguồn lực ĐNGV
3 Xây dựng kế hoạch quản lý ĐNGV
4 Phê duyệt kế hoạch 5 Phổ biến kế hoạch đến
toàn thể ĐNGV 6 Tổ chức thực hiện kế
hoạch
7 Đánh giá thực hiện kế hoạch
Câu 3. Công tác tuyển dụng, s dụng ĐNGV dạy học THPT ở Trung tâm của thầy/cô đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?
TT Nội dung
Mức độ Rất
hợp lý
Hợp lý
Hợp lý một phần
Không hợp lý 1 S dụng hình thức thi tuyển công khai
2 Phân cấp tuyển dụng tới các đơn vị 3 Xây dựng chuẩn tuyển dụng GV 4 Xây dựng quy trình tuyển dụng
5 Số lƣợng tuyển dụng với nhu cầu vị trí công việc GV
6 S dụng, bố trí đúng người, đúng việc 7 Ý kiến khác ghi rõ :...
Câu 4. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV dạy học THPT ở Trung tâm GDTX của thầy/cô nhƣ thế nào?
TT Mức độ Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện