Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
3.3. Đánh giá kết quả nghiên cứu bằng phương pháp chuyên gia
3.3.4. Kết quả đánh giá
Bảng 3.4. Tính cần thiết của các biện pháp quản lí (Số lượng: N = 20)
STT CÁC BIỆN PHÁP
MỨC ĐỘ CẦN THIẾT
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
SL % SL % SL %
1
Chỉ đạo thiết kế bài học theo hướng TCHHT từ GV và thẩm định của tổ chuyên môn
15 75 5 25 0 0
2
Tổ chức các seminer bồi dƣỡng GV về PPDH TCHHT ở tổ chuyên môn và toàn trường
6 30 14 70 0 0
3
Tổ chức các giờ dạy TCHHT để làm hình mẫu phổ biến trong toàn trường
3 37 5 63 0 0
4
Giám sát và đánh giá PP và
BP DH TCHHT của GV 8 40 12 60 0 0
Bảng 3.4 cho thấy: Mức độ cần thiết cao nhất 75% là biện pháp chỉ đạo thiết kế bài học theo hướng TCHHT từ GV và thẩm định của tổ chuyên môn.
Biện pháp Giám sát và đánh giá PP và BP DH TCHHT của GV có mức độ đánh giá rất cần thiết chiếm 40%. Thiết kế dạy học có chức năng định hướng cụ thể cho tiến trình dạy học, giúp nhà giáo dự kiến được người học phải làm những gì và làm nhƣ thế nào thì học đƣợc, và nhà giáo phải làm những gì, làm như thế nào để giúp người học thực hiện thành công việc học của họ. Như vậy theo ý kiến đánh giá của các chuyên gia, việc thiết kế bài học theo hướng TCHHT từ GV và thẩm định của tổ chuyên môn có vai trò rất quan trọng trong việc TCHHT của SV. Biện pháp Tổ chức Seminer và các giờ dạy mẫu có số lƣợng ý kiến đánh giá về tính cần thiết thấp hơn: 30 – 37%. Trên thực tế, việc ứng dụng PPDH mới cho một giờ dạy có rất nhiều tình huống phức tạp. Có thể người dạy đã nghiên cứu rất kĩ về lí luận, chuẩn bị rất chu đáo cẩn thận về giáo án, nhƣng khi dạy sẽ nảy sinh những tình huống sƣ phạm mà GV cần giải quyết ngay. Nếu nhƣ không có trình độ sƣ phạm, kĩ năng giải quyết tình huống thì giờ dạy đó sẽ không thành công. Vì vậy việc tổ chức những giờ dạy TCH học tập để làm hình mẫu phổ biến trong toàn trường là rất cần thiết.
Qua các giờ dạy mẫu, GV sẽ rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm khi vận dụng PPDH mới. Gv đƣợc tham khảo cách giải quyết các tình huống sƣ phạm để từ đó rèn cho mình kĩ năng xử lí tình huống tốt hơn khi dạy học. Từ những giờ dạy mẫu, tổ chuyên môn sẽ đƣa ra một tiêu chí chung cho toàn bộ môn.
Những tiêu chí đó để áp dụng chung cho GV khi dạy học cũng nhƣ để đánh
dạy mẫu cũng có vai trò rất quan trọng và rất cần thiết. Thực hiện phỏng vấn lấy ý kiến của chuyên gia: ý kiến của thầy Trần Vũ Hoàng, phó Hiệu trưởng nhà trường, thầy Nguyễn Minh Đồng, phó phòng Đào tạo và Quản lí khoa học và ý kiến của cô Trần Thị Quỳnh Trang, phó chủ nhiệm khoa Văn hóa phổ thông trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội đều cho rằng: tất cả các biện pháp đều rất cần thiết và cần thiết nhƣ nhau. Khi thực hiện cần tiến hành đồng bộ và song song mới đem lại kết quả tốt nhất, hiệu quả nhất để TCHHT của SV.
3.3.3.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lí
Bảng 3.5. Tính khả thi của các biện pháp quản lí (Số lượng: N = 20)
STT CÁC BIỆN PHÁP
MỨC ĐỘ CẦN THIẾT
Rất khả thi Khả thi Không khả thi
SL % SL % SL %
1
Chỉ đạo thiết kế bài học theo hướng TCHHT từ GV và thẩm định của tổ chuyên môn
12 60 8 40 0 0
2
Tổ chức các seminer bồi dƣỡng GV về PPDH TCHHT ở tổ chuyên môn và toàn trường
6 30 14 70 0 0
3
Tổ chức các giờ dạy TCHHT để làm hình mẫu phổ biến trong toàn trường
3 37 17 63 0 0
4
Giám sát và đánh giá PP và BP DH TCHHT của GV
8 40 12 60 0 0
Bảng 3.5 cho thấy: ý kiến của chuyên gia về các biện pháp Chỉ đạo thiết kế bài học theo hướng TCHHT từ GV và thẩm định của tổ chuyên môn và biện pháp Giám sát và đánh giá PP và BP DH TCHHT của GV có số lƣợng rất khả thi cao nhất: 40 – 60%. Biện pháp Tổ chức các seminer bồi dưỡng GV về PPDH TCHHT ở tổ chuyên môn và toàn trường và Tổ chức các giờ dạy TCHHT để làm hình mẫu phổ biến trong toàn trường cũng có ý kiến đánh giá về mức độ khả thi là 63 – 70%. Nhƣ vậy theo ý kiến đánh giá của các chuyên gia, các biện pháp trên đều có tính khả thi rất cao.
Hình 3.3. So sánh các biện pháp quản lí ở mức Rất cần thiết và Rất khả thi 3.3.3.3. Nhận xét chung
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất về việc quản lí dạy học theo hướng TCHHT của SV tại trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội cho thấy: những biện pháp quản lí có tính khả thi cao, được sự đồng tình của cán bộ, giáo viên trong trường. Những biện pháp đề cập trên đây không phải mới so với các cơ sở giáo dục trên địa bàn, nhƣng điều quan trọng là đƣợc thử nghiệm với tinh thần tích cực, đoàn kết, đồng
0 10 20 30 40 50 60
HV1 HV2 HV3 HV4
TX KTX
Kết luận chương 3
3.1. Các biện pháp quản lí dạy học TCH học tập đƣợc đề xuất dựa trên khung lí thuyết và kinh nghiệm thu đƣợc qua khảo sát thực trạng đã cố gắng thể hiện những tác động trực tiếp vào các cấp quản lí, GV và SV trên các mặt nhận thức lí luận, kĩ năng tiến hành và đánh giá.
3.2. Những tác động quản lí đƣợc tổ chức qua nhiều hình thức nhƣ thiết kế mẫu, dạy mẫu, seminer, hội nghị, dự giờ, thảo luận, nhân rộng điển hình, truyền thông, cam kết chất lƣợng, giám sát và đánh giá trực tiếp, trong đó lấy tổ chuyên môn làm nòng cốt và vai trò chủ thể của GV, SV là quyết định.
3.3. Các biện pháp quản lí dạy học theo hướng TCH học tập được đánh giá cao từ các chuyên gia về tính cần thiết và tính khả thi. Riêng biện pháp 1 đƣợc đánh giá không cao về tính khả thi ở mức Rất khả thi. Có nghĩa là khả thi nhƣng không thực sự dễ thực hiện.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1. Quản lí dạy học theo hướng TCH học tập là quan niệm khoa học dựa trên sự tổ chức khung lí thuyết từ nhận thức đúng bản chất của quản lí dạy học, bản chất và nguyên tắc TCH học tập, đặc điểm quản lí dạy học ở trường nghệ thuật, nguyên tắc và đặc điểm nội dung quản lí dạy học theo hướng TCH học tập.
2. Về nhận thức, các nhà quản lí và GV của trường đều đánh giá đúng mức tầm quan trọng của nhiệm vụ đổi mới dạy học theo hướng tích cực hóa học tập của SV và điều đó đặt ra những yêu cầu mới trong quản lí dạy học.
Tuy nhiên trong quản lí dạy học lại chƣa có nhận thức đầy đủ và cách làm phù hợp để bồi dưỡng nghề nghiệp cho GV, tập huấn các phương pháp và kĩ năng daỵhọc TCH người học, chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học còn chung chung, chưa hướng tới mục đích cụ thể, chẳng hạn để TCH học tập.
3. Về tính tích cực học tập của SV, bức tranh chung là chƣa tốt. Đa số SV chƣa chủ động và tích cực học tập, số tích cực học tập cũng chỉ tập trung vào học chuyên ngành để mong nhanh chóng tham gia biểu diễn. Lí do trực tiếp dẫn đến tình trạng này rất phức tạp: từ thói quen học thụ động lâu nay níu kéo, từ hoàn cảnh cá nhân chi phối, từ hiệu quả giảng dạy và huấn luyện của GV không cao làm SV mất hứng thú, giảm nhu cầu, thiếu khát vọng, từ bản thân chương trình đào tạo chưa thích ứng với nhu cầu người học v.v…
4. Các biện pháp quản lí dạy học TCH học tập đƣợc đề xuất dựa trên khung lí thuyết và kinh nghiệm thu đƣợc qua khảo sát thực trạng đã thể hiện những tác động trực tiếp vào các cấp quản lí, GV và SV trên các mặt nhận thức lí luận, kĩ năng tiến hành và đánh giá. Những tác động quản lí đƣợc tổ chức qua nhiều hình thức nhƣ thiết kế mẫu, dạy mẫu, seminer, hội nghị, dự giờ, thảo luận, nhân rộng điển hình, truyền thông, cam kết chất lƣợng, giám
sát và đánh giá trực tiếp, trong đó lấy tổ chuyên môn làm nòng cốt và vai trò chủ thể của GV, SV là quyết định. Các biện pháp này đƣợc đánh giá cao từ các chuyên gia về tính cần thiết và tính khả thi.
2. Khuyến nghị
2.1. Với lãnh đạo Trường Cao đẳng nghệ thuật Hà Nội
- Nhà trường cần có sự đầu tư hợp lí cho công tác nghiên cứu khoa học để các nhà quản lí và GV, SV có nhiều cơ hội tiếp cận với những lí luận hiện đại về dạy học.
- Ban Giám hiệu nhà trường cần có những biện pháp chỉ đạo cụ thể và đầu tƣ đúng mức cho các hoạt động học tập của SV; các hoạt động tập thể bổ trợ cho học tập, tăng cường hứng thú học tập của SV; các hoạt động chuyên môn của GV.
2.2. Với các giảng viên Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội
- Nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp trong học hỏi, nghiên cứu, bồi dưỡng lí luận và kĩ năng dạy học hiện đại theo hướng TCH học tập, dám chịu trách nhiệm trước việc giảng dạy của mình.
- Tăng cường các hoạt động hợp tác, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm dạy học trong và ngoài trường về vấn đề dạy học TCH học tập và tích cực áp dụng chúng vào nhiệm vụ giảng dạy của mình bằng kĩ thuật, kinh nghiệm và nghệ thuật sƣ phạm cá nhân.
2.3. Với sinh viên Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội
- Chủ động rèn luyện các kĩ năng học tập hiệu quả đáp ứng đƣợc các chiến lược và phương pháp dạy học hiện đại. Đó là cách dạy học dựa vào người học, vì người học. Nếu SV không cố gắng rèn luyện kĩ năng cho tốt thì sẽ bỏ lỡ rất nhiều cơ hội học hỏi và phát triển.
- Thường xuyên tự quản lí việc học của mình, trong đó quan trọng nhất là nhu cầu, tình cảm, thái độ học tập để có hành vi học tập nghiêm túc, có hành động học tập chủ động và tích cực.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Hữu Ân (2012), Biện pháp quản lí đánh giá hoạt động dạy học ở các trường Trung học phổ thông huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[2] Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề và giải pháp. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[3] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[4] Lê Thị Thanh Bình (1997), Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi trong giờ học vẽ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN.
[5] Lưu Văn Bình (2010), Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện An Minh tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN.
[6] Ngô Thị Bình (2002), Phát huy tính tích cực học tập của sinh viên bằng những bài tập thực hành có tính vấn đề (qua ví dụ dạy môn tâm lí học ở trường CĐSP), Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
[7] Ninh Văn Bình (2008), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng dạy học, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[8] Vũ Văn Bình (1997), Hệ thống biện pháp kích thích tính tích cực và chủ động học tập các môn học chuyên ngành cho học viên trường Cao đẳng Phòng cháy chữa cháy - Bộ Nội vụ, Luận văn thạc sĩ, Viện KHGD, Hà Nội.
[9] Trần Văn Châu (2009), Quản lý hoạt động dạy học ở trường cao đẳng Nông Lâm Bắc Giang theo hướng phát huy tính tích cực học tập của sinh viên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[10] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà nội.
[11] Nguyễn Thị Kim Cúc (2011), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Phòng Giáo dục và Đào tạo đối với các trường THCS huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[12] Mai Hùng Cường (2001), Một số biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của học sinh trong quá trình dạy học ở trường trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Viện KHGD, Hà Nội.
[13] Trần Văn Cường (2008), Biện pháp quản lý đối với hoạt động dạy học thực hành ở Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[14] Trịnh Kiên Cường (2012), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của hiệu trưởng ở các trường THCS quận Kiến An, thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[15] Nguyễn Thị Doan – Đỗ Minh Cương – Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết về quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[16] Viên Thị Dung (2003), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học tại thành phố Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN.
[17] Đỗ Thị Thúy Dương (2010), Biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học trực tuyến môn Ngữ văn (qua bài
"Vợ nhặt"), Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[18] Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.
[19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[20] Nguyễn Giang Hà (1997), Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của sinh viên công an nhân dân trong qua trình dạy học, Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
[21] Hoàng Thị Lệ Hằng (2011), Biện pháp quản lí dạy học môn tiếng Việt tại các trường tiểu số vùng dân tộc thiểu số huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm.
[22] Harold Kootz, Cyri O‟donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu về quản lý; Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[23] Đỗ Xuân Hiền (2009), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Bình Giang - Tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[24] Nguyễn Thị Hồng Hiệp (2011), Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lý về từ trường ở lớp 11 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.
[25] Nguyễn Mạnh Hƣng (2013), Quản lí dạy học thực hành nghề xây dựng cầu đường bộ hệ trung cấp tại trường Cao đẳng Nghề Giao thông Vận tải Trung ương I, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[26] Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại: Lý luận - biện pháp - kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[27] Đặng Thành Hƣng (2004), “Kỹ thuật thiết kế bài học theo nguyên tắc hoạt động”, Tạp chí phát triển giáo dục, số 10.
[28] Đặng Thành Hưng (2004), “Thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa”, Tạp chí giáo dục, số 102.
[29] Đặng Thành Hƣng (2005), “Thiết kế bài học nhằm tích cực hóa học tập”, Tạp chí giáo dục, số 107.
[30] Đặng Thành Hƣng (2005), Tương tác hoạt động thầy trò trên lớp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[31] Đặng Thành Hƣng (2008), “Khái niệm tình huống dạy học trong dạy học giải quyết vấn đề”, Tạp chí giáo dục, số 202.
[32] Đặng Thành Hƣng (2010),“Bản chất của quản lí giáo dục”, Tạp chí Khoa
[33] Đặng Thành Hưng (2010), “Đặc điểm của QLGD và quản lí trường học trong bối cảnh HĐH và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 22/10
[34] Đặng Thành Hưng (2010), “Quản li giáo dục và quản li trường học”,Tạp chí Quản lí giáo dục số (17), tr.8 – 20.
[35] Đặng Thành Hƣng (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội.
[36] Đặng Thành Hƣng (2013), Tiếp cận quản lí giáo dục hiện đại, Tập 1 và 2, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội.
[37] Đặng Thành Hƣng –chủ biên (2012), Lí thuyết phương pháp dạy học, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
[38] Đặng Thành Hƣng (2004), “Những nguyên tắc quản lí chất lƣợng trong giáo dục”. Tạp chí Giáo dục, số 1/83/2004, Hà Nội
[39] Đặng Thành Hƣng (2012), “Bản chất và điều kiện của việc tự học”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 78 tháng 3 năm 2012, Hà Nội]
[40] Đặng Thành Hƣng (2013), “Thiết kế bài học và tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 94 tháng 7/2013, Hà Nội.
[41] Hoàng Thị Minh Hương (2013), Biện pháp quản lí dạy học hai buổi/
ngày ở trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[42] Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố Hải Dương, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[43] Nguyễn Thị Thu Hương (2006), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học cuả phòng giáo dục quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh đối với các trường tiểu học, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[44] Nghiêm Quang Khánh (1993), Những biện pháp phát huy hứng thú nhận thức và tính tích cực của học sinh trường dạy nghề trong giờ lên lớp lý thuyết chuyên môn, Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.