Đánh giá, phân loại khách hàng sử dụng SPDV tín dụng

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ QUAN hệ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHÁNH hòa (Trang 47 - 51)

Agribank, Khánh Hòa hiện chỉ thực hiện phân loại, đánh giá khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng, bảo lãnh theo hệ thống XHTD nội bộ RMS (Rating Mangement System) của Agribank. Hệ thống RMS sử dụng phương pháp chấm điểm các nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng doanh nghiệp, kết hợp phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê xếp hạng khách hàng, hỗ trợ chi nhánh phân loại, chọn lọc, duy trì, phát triển khách hàng, ra quyết định cấp tín dụng, bảo lãnh (xác định hạn mức tín dụng, thời hạn, xác định giá bán, điều kiện đảm bảo tiền vay,…), giám sát, đánh giá khoản tín dụng, bảo lãnh đang còn dư nợ, có thể lượng hóa rủi ro khoản vay để quản lý, xử lý khoản vay,…

a. Quy trình đánh giá, phân loại khách hàng doanh nghiệp

Khách hàng

Lĩnh vực hoạt động

Quy mô của tổ chức

Thông tin tài

chính phi tài chínhThông tin

Tổng hợp điểm & xếp hạng tín dụng

AAA AA A BBB BB B CCC CC C D

Hình 2.5: Mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp

Mô hình XHTD doanh nghiệp đang áp dụng tại Agribank, Khánh Hòa tương đối phù hợp với tiêu chuẩn đang sử dụng của nhiều tổ chức tín nhiệm trên thế giới. Mô hình chấm điểm gồm hai phần là chấm điểm định lượng theo các chỉ số tính toán trực tiếp từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp, và chấm điểm định tính trên cơ sở đánh giá của ngân hàng về các mặt của doanh nghiệp. Thông tin dùng để chấm điểm doanh nghiệp là báo cáo tài chính năm gần nhất, thông tin phi tài chính cập nhật đến thời điểm chấm. Tùy theo mức độ quan trọng mà giữa các chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu có trọng số khác nhau. Căn cứ tổng điểm đạt được sau khi đã nhân điểm ban đầu với trọng số để xếp loại doanh nghiệp theo mức độ rủi ro tăng dần từ AAA (rủi ro thấp nhất) đến D (rủi ro cao nhất). Hai nhóm chỉ tiêu sau:

-

+ +

Nhóm chỉ tiêu phi tài chính: được sắp xếp thành 5 nhóm chỉ tiêu sau:

Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ. Trình độ quản lý và môi trường nội bộ

Đánh giá khả năng phát triển ổn định lâu dài của doanh nghiệp dựa trên tính khả thi của tầm nhìn, chiến lược kinh doanh,...

+ Quan hệ với Agribank

Đánh giá lịch sử trả nợ vay, thiện chí trả nợ của khách hàng; tính ổn định của nguồn trả nợ; chất lượng của dư nợ hiện tại; quan hệ giao dịch ngoại bảng của khách hàng với Agribank; tính trung thực, hợp tác của khách hàng cung cấp thông tin làm cơ sở phân tích, theo dõi khách hàng. Việc đánh giá chủ yếu dựa trên danh mục dịch vụ mà khách hàng sử dụng (thanh toán, bảo lãnh, mở thư tín dụng, ngoại hối …).

+ Các nhân tố bên ngoài

Khả năng gia nhập thị trường của doanh nghiệp mới cùng lĩnh vực; khả năng sản phẩm của doanh nghiệp bị thay thế; tính ổn định của nguồn nguyên liệu, chi phí đầu vào; chính sách của chính phủ, Nhà nước; ảnh hưởng của thị trường xuất khẩu chính,..

+ Các đặc điểm hoạt động khác

Sự phụ thuộc một số ít nhà cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào, một số ít người tiêu dùng (sản phẩm đầu ra); tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần trung bình của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây; ROE bình quân của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây so với so chỉ tiêu ROE của ngành; thị trường của doanh nghiệp.

- Nhóm chỉ tiêu tài chính

Bao gồm các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp: khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán tức thời; vòng quay hàng tồn kho; vòng quay các khoản phải thu; hiệu suất sử dụng tài sản cố định; nợ dài hạn/vốn chủ sở hữu; khả năng thanh toán lãi vay,… Việc thẩm định, phân tích tài chính doanh nghiệp hiện nay thực chất chỉ dựa vào báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp, ít hoặc không thường xuyên dựa vào các chỉ số đánh giá của ngành.

b. Nguyên tắc chấm điểm

Thông thường một chỉ tiêu tài chính hoặc phi tài chính sẽ có khoảng 5 giá trị chuẩn tương ứng là 5 mức điểm là 20, 40, 60, 80, 100 (điểm ban đầu). Như vậy đối với mỗi chỉ tiêu, điểm ban đầu của khách hàng đạt được nằm trong giá trị chuẩn nào trong số các khoảng giá trị chuẩn đã xác định. Tùy thuộc mức độ quan trọng, giữa các chỉ

tiêu, nhóm chỉ tiêu sẽ có trọng số khác nhau. Trọng số của mỗi chỉ tiêu, nhóm chỉ tiêu phụ thuộc vào đặc thù riêng có của mỗi loại khách hàng, ngành kinh tế, tính chất sở hữu doanh nghiệp. Do đó, điểm dùng để tổng hợp XHTD khách hàng sẽ là tích số giữa điểm ban đầu và trọng số. Với cách chấm điểm này, khách hàng sẽ được xếp loại sau:

Bảng 2.3: Bảng xếp loại khách hàng doanh nghiệp

Số TT Mức xếp hạng Tổng điểm Ý nghĩa 1 AAA 90-100

Là khách hàng đặc biệt tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả rất cao và liên tục gia tăng; tiềm lực tài chính đặc biệt mạnh đáp ứng được mọi nghĩa vụ trả nợ. Cho vay đối với các khách hàng này có khả năng có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

2

AA

83-90

Là khách hàng rất tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả tăng trưởng vững chắc; tình hình tài chính tốt đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính tốt đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính tốt đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đã cam kết. Cho vay đối với các khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

Chấm điểm XHTD doanh nghiệp được thực hiện tại bộ phận trực tiếp cấp tín dụng. Kết quả phân biệt khách hàng vào những nhóm khách hàng có rủi ro khác nhau.

c. Kết quả đánh giá, phân loại khách hàng

Agribank, Khánh Hòa tiến hành phân loại doanh nghiệp vào thời điểm 31/3, 30/6, 30/9 và 30/11 của năm tài chính. Kết quả phân loại qua các năm tại Bảng 2.4. Nhìn chung, số lượng khách hàng doanh nghiệp được XHTD có hoạt động kinh doanh kém hiệu quả cao, nợ xấu gia tăng, ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của ngân hàng. Nguyên nhân được phân tích tại Mục 2.4.3.1, Chương 2, Đề tài nghiên cứu.

Bảng 2.4: Kết quả xếp loại khách hàng doanh nghiệp

Kết quả xếp loại

Số lượng doanh nghiệp Kết quả xếp loại Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch (%) Kết quả xếp loại Năm 2008 Năm 2009 Năm 8 CC 44-53

Là khách hàng yếu kém, hoạt động kinh doanh cầm chừng, không thực hiện đúng các cam kết trả nợ. Dư nợ cho vay của khách hàng này có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.

9

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ QUAN hệ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHÁNH hòa (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w