I. Mục tiêu.
- Kiến thức: HS trình bày được thế nào là BCNN của hai hay nhiều số
- Kỹ năng: HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. HS biết tìm bội chung nhỏ nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể,
- Tư duy: Rèn khả năng quan sát ,dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận chính xác.
- Thái độ tình cảm: Có ý thức tự học, hứng thú, hợp tác và tự tin trong học tập II. Chuẩn bị
GV: Máy tính, máy chiếu, máy tính bảng.
HS: Nghiên cứu trước bài học, ôn tập tốt các kiến thức tìm bội, bội chung phân tích một số ra thừa số nguyên tố
III. Phương pháp
Nêu vấn đề, trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục.
1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1: Viết B(4), B(6), BC(4, 6).
3. Bài mới (29’)
Hoạt động của thấy và trò Nội dung ghi bảng
- Số lớn nhất trong tập hợp bội chung của 4 và 6 là số nào ?
- Giới thiệu khái niệm bội chung.
- Nhận xét về quan hệ giữa BC(4,6) và BCNN(4,6).
- Xem chú ý SGK.
- Có cách nào tìm BCNN nhanh hơn không ?
- Hãy phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
- Để chia hết cho 8, BCNN của ba số 8, 18, 30 phải chứa thừa số nguyên tố nào ?
- Để chia hết cho 8, 18, 30 thì BCNN của ba số phải chứa thừa số ngtố nào? Cần lấy với số mũ ntn ?
- GV nêu quy tắc tìm BCNN
1. Bội chung nhỏ nhất Ví dụ1: SGK
BC(4,6) ={0; 12; 24; 36;....}
Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(4; 6) là 12. Ta nói bội chung nhỏ nhất của 4 và 6 là 12. Kí hiệu BCNN(4,6)=12.
* Định nghĩa: SGK
* Nhận xét: SGK
* Chú ý: SGK
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số ngtố.
* Ví dụ 2. Tìm ƯCLN(8,18,30)
* Quy tắc: SGK
?1
- Giới thiệu về cách tìm BCNN của hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
- BCNN của hai hay nhiều số nguyên tố cùng nhau bằng bao nhiêu
?
4 = 22 6 = 2.3
BCNN(4,6)=22.3=12
?2
BCNN(8,12)=24
BCNN(5,7,8)=5.7.8=280 BCNN(16,12,48)=48
* Chú ý: SGK 4. Củng cố (7’)
Bài 149 (Sgk)(Hoạt động nhóm theo bàn, làm việc trên máy tính bảng, sau đó các nhóm quan sát và nhận xét chéo)
a, 60 = 22. 3. 5 280 = 23. 5. 7
BCNN (60; 280) = 23. 3. 5. 7 = 840 b, BCNN (108; 84) = 22. 33. 7 = 756 c, BCNN (13; 15) = 13.15 = 195 Bài 151 (Sgk)
a, BCNN (30; 150) = 150 b, BCNN (40; 28; 140) = 280 5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Hướng dẫn bài 150, 152. SGK - Học bài theo SGK
- So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN.
E. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 30/10/2017 Ngày giảng:
Tuần 12 - Tiết 35
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: HS được củng cố khái niệm BCNN của hai hay nhiều số
- Kỹ năng: HS được củng cố cách BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, cách tìm các BC của hai hay nhiều số.
- HS biết tìm bội chung nhỏ nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm BCNN trong các bài toán đơn giản.
- Tư duy: Rèn khả năng quan sát ,dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận chính xác.
- Thái độ tình cảm: Có ý thức tự học, hứng thú, hợp tác và tự tin trong học tập II.
Chuẩn bị
GV: Máy chiếu, bảng phụ HS: phiếu học tập, bút dạ III. Phương pháp
Hợp tác nhóm nhỏ, trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục.
1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (7’)
HS1: Phát biểu cách tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
Tìm BCNN (10,12,15)
HS2: Bội chung lớn nhất của hai hay nhiều số là gì ? Tìm BCNN( 30,150)
3. Bài mới (27’)
Hoạt động của thấy & HS Nội dung ghi bảng 3. Cách tìm BC thông qua
BCNN(7’)
? Muốn tìm BC của các số đã cho ta làm ntn?
Bài tập:20’
- Chiếu đề bài để HS quan sát và làm.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo
- Chiếu đề bài để HS quan sát và làm
- Chiếu đề bài để HS quan sát và làm
Gv nhận xét
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo
GV cho hs hoạt động nhóm theo bàn.
? Nhận xét về số hs lớp 6C cần thoả mãn đk gì để xếp hàng 2;
3. Cách tìm BC thông qua BCNN
* Ví dụ: BCNN(8; 18; 30)=360 nên BC(8;18;30) = B(360) = {0;360; 720; ....}
* Quy tắc: (Sgk)
BCNN(a,b)=mBC(a,b)=B(m)
Bài tập. Tìm các số tự nhiên a, biết rằng a :. 60 và a:.280; a < 1000, a 0.
Theo bài ra ta có:
a BC(60; 280)
Mà BCNN(60;280)=840 Vậy a = 840
Bài 152.SGK
a = BCNN(15,18)=90 Vậy a = 90
Bài 153. SGK Theo đề bài ta có:
BCNN(30,45) = 90
Gọi A là tập hợp BC(30; 45) nhỏ hơn 500.
A={0;90;180;270;360;450}
Bài 154(Sgk)
Ta thấy số hs là BC của 2, 3, 4, 8 và 35số hs
60
Ta tìm BC(2; 3; 4; 8)
Có BCNN(2; 3; 4; 8) = 24 Nên
hàng 3; hàng 4; hàng 8 đều đủ.
? Trình bày lời giải
? Củng cố kiến thức
BC(2; 3; 4; 8) = B(24)
={0; 24; 48; 72;...}
Vậy số học sinh là 48
4. Củng cố (7’) (Trình chiếu trên máy, HS lên bảng điển vào bảng thông minh)
Làm bài 155 (Sgk)
A 6 150 28 50
B 4 20 15 50
ƯCLN(a,b) 2 10 1 50
BCNN(a,b) 12 300 420 50
ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) 24 3000 420 2500
a.b 24 3000 420 2500
- Nhận xét ƯCLN (a;b).BCNN(a;b)=a.b 5. Hướng dẫn học ở nhà(3’)
- Hoàn thành bài tập vào vở bài tập - Làm bài 156 (Sgk)
E. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 31/10/2017 Ngày giảng:
Tuần 12 - Tiết 36
LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: HS được củng cố khái niệm BCNN của hai hay nhiều số
- Kỹ năng: HS được củng cố cách BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, cách tìm các BC của hai hay nhiều số.
- HS biết tìm bội chung nhỏ nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm BCNN trong các bài toán đơn giản.
- Tư duy: Rèn khả năng quan sát ,dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận chính xác.
- Thái độ tình cảm: Có ý thức tự học, hứng thú, hợp tác và tự tin trong học tập II. Chuẩn bị
GV: Máy chiếu, Máy tính, máy tính bảng ghi nội dung bài 155.SGK HS: Ôn tập tốt các kiến thức đã học
III. Phương pháp
Trực quan, vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, phối hợp các phương pháp.
IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục.
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Nêu cách tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số ngtố.
? Nêu cách tìm BC thông qua BCNN.
GV chốt các kiến thức và ghi ở góc bảng.
3. Tổ chức luyện tập (34’)
Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng HD:
- x có quan hệ gì với 12, 21, 28 ? quan hệ gì với 150, 300 ?
- Muốn tìm x ta làm thế nào ? - Yêu cầu làm việc nhóm
- Yêu cầu nhận xét và hoàn thiện vào vở
HD:
- x có quan hệ gì với 12 và 15 ? - Muốn tìm x ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm nhóm và gọi bất kì một thành viên lên trình bày trên máy chiếu.
- Số cây đội I và đội II trồng phải thoả mãn đk gì?
- Hs đứng tại chỗ chữa bài
? Nêu phương pháp làm.
1 hs lên bảng trình bày
Bài 156 . SGK
Có x BC(12, 21, 28) và 150 < x< 300.
Tìm BCNN(12,21,28)= 84
BC(12;21;28) = B(84) = {0; 84; 168;
252;...}
Vì xBC và 150 < x< 300 nên x = 252 hoặc x = 168
Bài 157 . SGK
Gọi số ngày phải tìm là x (ngày).
x = BCNN(10,12).
Có 10 = 2.5; 12 = 22 .3 nên BCNN(10,12)=60.
Vậy sau ít nhất 60 ngày hai bạn lại cùng trực nhật cùng nhau.
Bài 158 (Sgk)
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a thì aBC(8;9) và 100 a 200
Tìm BCNN(8;9)= 8.9 = 72
BC(8;9) = B(72) = {0; 72; 144; 216;...}
Vì aBC(8;9) và 100 a 200 nên a = 144.
Bài 193 (SBT) Nâng cao BCNN(63;35;105)=315 B(315)
B(315)={0;315;630;...}
Vậy BC(63;35;105) có ba chữ số là: 315;
630.
4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà (5’)
- Cách tìm BCNN, BC - Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Nghiên cứu có thể em chưa biết.