4. RÚT GỌN PHÂN SỐ

Một phần của tài liệu Giáo án Toán 6 (Trang 131 - 137)

I. Mục tiêu.

- Kiến thức: HS hiểu thế nào là rút gọn phân số.

- Kỹ năng: Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về phân số tối giản.

- Tư duy: Rèn khả năng quan sát ,dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận chính xác.

- Thái độ: Cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị

GV: - Máy tính, máy chiếu vật thể HS: Phiếu HT, Nghiên cứu trước bài III. Phương pháp

- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.

IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục.

1. Ổn định lớp (1) 2. Kiểm tra bài cũ (3)

- Phát biểu tính chất cơ bản của phân số - Làm bài tập 12 SGK

5. Bài mới (28)

Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng - ở Tiểu học ta đã biết rút gọn phân số.

Ta có thể rút gọn phân số này thế nào ?

- Theo bài học trước ta đã dựa vào đâu ?

- Phân số này còn có thể rút gọc được nữa không ?

- Chia cả tử và mẫu cho ước nào của chúng ?

- Làm như vậy gọi là rút gọc phân số.

- Tương tự hãy rút gọn phân số sau : - Yêu cầu một HS lên làm trên bảng, lớp làm vào phiếu trình bày trên máy chiếu.

- Vậy rút gọn phân số là làm gì ?

- Làm ?1 SGK : Rút gọn các phân số sau :

- Cho một số HS lên bảng trình bày.

Lớp làm trên phiếu HT để trình chiếu.

- Quan sát các phân số sau và cho biết chúng có thể rút gọn được nữa không ? GV : - Ta nói: Chúng là các phân số tối giản

- Nêu định nghĩa phân số tối giản . - Làm ?3 SGK

- Muốn rút gọn phân số thành tối giản ta làm thế nào ?

GV : yêu câu HS đọc chú ý

1. Cách rút gọn phân số VD 1. Xét phân số 28

42

Ta thấy tử và mẫu có một ước chung là 2.

Theo t/c cơ bản của phân số ta có: 28

42=

14 21

Ta lại có 14

21=2

3 2

3 là p/số đã được rút gọn VD2. Rút gọn phân số 4

8

Ta thấy 4 là một ước của -4 và 8 . Ta có :

4 8

 = 1

2

* Quy tắc: SGK ?1

5 1 18 6 19 1

; ;

10 2 33 11 57 3

  

  

...

2. Thế nào là phân số tối giản?

* Định nghĩa : SGK

?3

Các phân số tối giản là 1 9;

4 16

 .

* Nhận xét : Sgk

*Chú ý :

Khi rút gọn 1 phân số ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản

4. Củng cố(10)

Yêu càu HS làm bài tập 15 , 17 trên phiếu HT để chiếu trên máy.

Bài 15. a) ;2 b) 7; c) 1; d)1

5 9 7 3

 

Bài tập 17. SGK Hướng đãn cách rút gọn ngay trên các tích.

5 3

a) ; b)

64 2

5. Hướng dẫn học ở nhà.(3) - Học bài theo SGK;

- Làm bài tập 16, 17 bc, e ; 18 ; 19 SGK.

- Xem bài học tiếp theo.

V.RKN

Ngày soạn: 30/01/2017 Tuần 24 - Tiết 73

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu.

- Kiến thức: HS được củng cố cách rút gọn phân số.

- Kỹ năng: Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về phân số tối giản.

- Tư duy: Rèn khả năng quan sát ,dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận chính xác.

- Thái độ: Cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị

GV: Máy tính, máy chiếu vật thể HS: Phiếu HT, Nghiên cứu trước bài III. Phương pháp.

Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm nhỏ.

IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục.

1. Ổn định lớp (1) 2. Kiểm tra bài cũ (6)

HS1. Thế nào là rút gọn phân số? Làm bài tập 17 c, e SGK

HS2: Thế nào là phân số tối giản? Muốn rút gọn thành phân số tối giản ta làm thế nào? Làm bài tập.18 SGK

3. Tổ chức luyện tập ( 32)

Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm vào

phiếu HT và trình bày trên máy chiếu

Bài tập 20. SGK

- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Một số HS lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân.

- Treo bảng phụ để HS điền vào trong ô trống

- Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả.

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm và thông báo kết quả

- Tìm ví dụ tương tự - Nhận xét ?

- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày

- Yêu cầu làm việc nhóm trên phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày

- Trình bày trên máy và nhận xét

9 3 3

33 11 11 15 5

9 3

60 12 12 95 19 19

 

 

 

 

Bài tập 22. SGK

2 40 3 60 3 45 4 60 4 48 5 60 5 50 6 60

Bài tập 23. SGK

0 0 3 5

B ; ; ;

3 5 5 3

  

 

 

 

Bài tập 25. SGK Ta có 3 36

x 84

 Vậy x.(-36) = 3.84 x = 3.84

36

 = -7 Ta có y 36

35 84

 Vậy x.84 = 35.(-36) x = 35.( 36)

84

 = -15 Bài tập 27. SGK

Làm như vậy là sai. Bạn đã rút gọn các số hạng của tổng chứ không rút gọn các thừa số.

4. Củng cố (4)

5. Hướng dẫn học ở nhà(2) Tổ trưởng chuyên môn - Học bài theo SGK 1/2/2017

- Làm bài tập còn lại trong SGK: 21 ; 26 ; 25 - Xem trước bài học tiếp theo.

V. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: 13/02/2017 Tuần 25 - Tiết 74

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu.

- Kiến thức: HS được củng cố cách rút gọn phân số.

- Kỹ năng: Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về phân số tối giản.

- Tư duy: Rèn khả năng quan sát ,dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận chính xác.

- Thái độ: Cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị

Máy chiếu, phiếu học tập.

III. Phương pháp.

Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm nhỏ.

IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục.

1. Ổn định lớp (1) 2. Kiểm tra bài cũ (6)

HS1: Thế nào là rút gọn phân số? Làm bài tập 25 SGK

HS2: Thế nào là phân số tối giản? Muốn rút gọn thành phân số tối giản ta làm thế nào?

3. Tổ chức luyện tập ( 32)

Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng Bài 1: Trò chơi: Ghép các chữ cái tìm

được để được từ thích hợp Luật chơi:

Mỗi bạn chọn một số tương ứng với một ô có chứa bài toán, cả 8 đội cùng trả lời vào bảng nhóm.

Trả lời đúng ô sẽ mở ra cho ta các chữ cái .

Mỗi nhóm trả lời đúng đạt 10 điểm Trả lời đúng hình đạt 20 điểm

1) Rút gọn 2 5 13

26 35

 

 ; 2) Rút gọn 9 7 9

3 9

 

 ; 3) Tím số nguyên x, biết x = -106

5 4) Tìm phân số không bằng hai phân số còn lại

-6 -24 14; ; 33 104 -77

Kết quả: Tìm được từ “TỐI GIẢN

GV: Chốt khi rút gọn phân số ta thường rút gọn đến tối giản.

Quay lại bài toán tìm số nguyên x, biết

x = 6 5 -10

- Hướng dẫn HS rút gọn phân số -106 trước khi áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau.

1) 2 5 13

26 35

 

 = 2 5 13 1

2 13 5 7 7

  

  

2) 9 7 9

3 9

 

 = 9 (1 7) 8

3 9 3

  

3)x = -106

5

x ( 10) 5 6 x = 5 6 3 -10

       

d) -6 -2 -24 ; 3 14; 2 33 11 104 13 -77 11

 

  

Vậy phân số cần tìm là -24 104

Bài 2: Tìm các số nguyên x, y biết )

a 3  -21

x 35

10y

- Việc đầu tiên ta phải làm gì ?

- Trong ba phân số bằng nhau, phân số nào đã biết ?

- Việc tìm x, y phụ thuộc vào phân số đó )

b x+2 20

-82

GV: Hãy áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau

Giáo viên: Đặt ra tình huống bỏ bớt dữ kiện bài toán ở câu a) Tìm x, y Z biết

3 x

10y

Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện Ta có : x . y = 30 từ đó tìm các ước của 30 Lập bảng các giá trị x và y

Bài 2: Tìm các số nguyên x, y biết a) Do 21 3

35 5

 

 nên 3 -3

10 5 x

y

=> 3 3 3 5 5

5 x 3

x

 

   

3 3 10 6

10 5 5

yy  

   

 

)

b x+2 = 2x+2 -14 x+2 20

-8 4

20 20

 x + 2 = -5 x = -7

5’ Bài 3: Phiếu học tập

- HS thảo luận theo nhóm (hai bạn ngồi một bàn thành một nhóm) - HS đứng tại chỗ trả lời  GV ch t l i ố ạ

Một học sinh rút gọn Đúng Sai

16 = 1 6 64 6

= 1

4 4 x

5 + 6 5

6 1

= =

12 2

+12 x

 

22

2 3

2 3 + 2 -12

3+2

- 22

-5

3 3

x

 

8 35 - 8 20 = 8 40

35 - 8 4 5  85 35 - 8 4

= = 3

1

x

GV chốt lại vấn đề (Slides 11)

- Khi rút gọn phân số ta thường rút gọn đến tối giản.

- Khi rút gọn đến kết quả nếu mẫu âm ta phải đưa mẫu âm về mẫu dương.

- Muốn rút gọn phải phân tích tử và mẫu thành tích các thừa số giống nhau rồi rút gọn các thừa số đó (bằng cách chia tử và mẫu cho các thừa số chung hoặc trong thực hành có thể giản ước các thừa số giống nhau đó).

4. Củng cố (4) (Slides 13) - BTVN: 24, 25, 26 SGK; 40* SBT

- Hướng dẫn bài 26 AB = 12 đơn vị

CD = AB3

4 = 9 đơn vị 5. Hướng dẫn học ở nhà(2)

- Học bài theo SGK

- Làm bài tập còn lại trong SGK: 21 ; 26 ; 25 - Xem trước bài học tiếp theo.

V. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: 13/02/2017 Tuần 25 - Tiết 75

Một phần của tài liệu Giáo án Toán 6 (Trang 131 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(203 trang)
w