Tiết 1 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. Đọc - Tìm hiểu văn bản
- Phương thức BĐ: tự sự.
Truyện được biểu đạt bằng phương thức nào?
-N/vật chính trong truyện là ai? Cách giới thiệu nhân vật ở đây khác cách giới thiệu nhân vật ở truyện mà em đã được học và nghe thế nào?
-Liệt kê các sự việc chính của
- Phương thức BĐ: tự sự.
-N/vật chính: Thánh Gióng
-N/vật chính: Thánh Gióng (được giới thiệu sau khi giới thiệu nhân vật phụ;
trong VB “CRCT”, nhân vật chính được giới thiệu ngay từ đầu).
-Các sự việc chính:
+Sự ra đời của Gióng.
truyện?
-Dựa vào các sự việc chính, em hãy kể tóm tắt lại truyện?
-1HS kể lại. HS khác nhận xét.
* HS: có 4 sự việc chính trong truyện:
- Gióng sinh ra - Gióng lín lên
- Gióng đi đánh giặc - Gióng bay về trời
+Gióng cất tiếng nói đòi đi đánh giặc.
+Sự trưởng thành của Gióng.
+Gióng đi đánh giặc +Giặc tan, bay về trời.
B2. HD HS tìm hiểu chi tiết văn bản 2.Tìm hiểu chi tiết Cho HS theo dõi đoạn 1,2 của
VB. Nêu yêu cầu:
-Em hãy liệt kê những chi tiết kể về sự ra đời của Gióng?
-Qua những chi tiết ấy, em có suy nghĩ gì về sự ra đời của Gióng?
-HS theo dõi VB, tìm , liệt kê chi tiết và trình bày.
+Người mẹ ướm chân lên vết chân to.Về nhà, bà thụ thai.
+Mẹ mang thai 12 tháng mới sinh.
-> Sự ra đời hết sức kì lạ.
a. Sự ra đời của Gióng +Người mẹ ướm chân lên vết chân to.Về nhà, bà thụ thai.
+Mẹ mang thai 12 tháng mới sinh.
+Lên ba vẫn không biết nói, cười, đi, đặt đâu thì nằm đấy.
+Nghe tiếng rao của sứ giả bỗng dưng cất tiếng nói.
-> Sự ra đời hết sức kì lạ.
Cho HS thảo luận:
-Tiếng nói đầu tiên của Gióng là câu nói nào? Với ai? Trong hoàn cảnh nào?
-Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đi đánh giặc.Điều đó có ý nghĩa gì?
*GV nhận xét, bổ sung:
Tiếng rao của sứ giả là lời hiệu triệu của vua, là tiếng gọi của non sông đất nước.
Gióng là h/ả của n/dân: lúc bình thường thì lặng lẽ ,âm thầm nhưng khi đất nước lâm nguy thì cất tiếng nói bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Gióng thể hiện sức mạnh tự cường, niềm tin chiến thắng của dân tộc ta.
HS thảo luận nhóm bàn(3’) và trình bày kết quả thảo luận.
HS các nhóm nhận xét - Lên ba chẳng nói, bỗng dưng cất tiếng nói.... ta sẽ phá tan lũ giặc
⇒ Tiếng nói biểu hiện lòng yêu nước, căm thù giặc, thể hiện niềm tin chiến thắng của dân tộc ngay từ buổi đầu dựng nước.
HS: *Những đồ vật ấy
-Câu nói của Gióng:
+Với mẹ: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”.
-Với sứ giả: “Ông về tâu vua .... lũ giặc này”
->Sức mạnh tiềm tàng, ý thức đánh giặc cứu nước sâu sắc. (thể hiện sức mạnh tự cường, niềm tin chiến thắng của dân tộc ta).
-Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt -> Đánh giặc không chỉ có lòng yêu nước mà muốn thắng giặc thì
-Chi tiết Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đi đánh giặc muốn nói lên điều gì?
chính là sức người, sức của của n/dân ta góp lại để tạo đ/k chongười anh hùng lập nên chiến công.
cần phải có cả những vò khí sắc bén
TIẾT 2.
ở tiết 1 cô và các em cùng đi tìm hiểu về thể loại truyền thuyết và đi vào nội dung bài học với sự ra đời hết sức kỳ lạ của Thánh Gióng. Tiết này chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu những sự kiện chính của văn bản.
Nêu yêu cầu:
-Em hãy tìm chi tiết kể về sự lín lên và trưởng thành của Gióng?
-Những người nuôi Gióng lín lên là ai?
-Em có suy nghĩ gì về sự lín lên và trưởng thành của Gióng
HS HĐ cá nhân, tìm chi tiết, suy nghĩ, trình bày
Gióng lín nhanh như thổi…Bà con vui lòng gom góp thóc gạo nuôI Gióng.
->Nhanh chóng và kì diệu
b.Sự lín lên và trưởng thành của Gióng.
-Sau hôm gặp sứ giả: lín nhanh như thổi, cơm ăn ...
nhờ bà con làng xóm.
-Lúc sứ giả đem các thứ đến: vùng dậy, vươn vai, biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt.
->Nhanh chóng và kì diệu Cho HS thảo luận:
-Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa gì? Chi tiết ấy nhằm thể hiện điều gì?
-Chi tiết Gióng lín nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ có ý nghĩa gì? Thể hiện ước mơ gì của người xưa?
-GV bổ sung: Sức mạnh của Gióng là do nhân dân ta hun đóc lên từ những thứ rất bình dị. Hình ảnh Gióng là tượng trưng cho sức mạnh tiềm tàng của dân tộc ta. Để
HS thảo luận nhóm bàn(3’) và trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ sung.
*Bà con hàng xóm vui lòng gom góp gạo nuôi Gióng:
-Gióng lín lên bằng những thức ăn, đồ mặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản dị.
-Cả dân làng nuôi dưỡng, đùm bọc chính là n/dân đã bồi đắp, hun đóc nên người anh hùng, truyền cho người anh hùng sức mạnh để chiến thắng.
-Nhân dân ta rất yêu nước, ai cũng mong Gióng lín nhanh đánh giặc cứu nước
->Anh hùng Gióng thuộc về nhân dân, sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cả cộng đồng.
* Gióng lín nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ:
-Gióng lín nhanh để đủ sức đáp ứng với nhiệm vô to lín của mình: đánh giặc cứu nước.
-Gióng vươn vai thành tráng sĩ: sự trưởng thành vượt bậc. Nhiệm vô càng nặng nề thì sự lín lên càng nhanh chóng, kì diệu.
-Thể hiện ước mơ có sức mạnh to lín để chiến thắng giặc ngoại xâm
thắng giặc, Gióng phải trở thành tráng sĩ. Cái vươn vai của Gióng là biểu tựơng cho sự trỗi dậy của sức mạnh dân tộc. Nó hội tụ tinh thần đoàn kết, ý chí quyết tâm chống ngoại xâm, khát vọng khẳng định sức mnạh vô địch của dân tộc tuy nhỏ bé nhưng anh hùng, bất khuất..
Nêu yêu cầu:
-Sự việc Gióng đi đánh giặc được kể lại như thế nào?
-Em có nhận xét gì về việc đánh giặc của Gióng?
-Theo dõi VB, tìm chi tiết, suy nghĩ, trả lời.
- Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh tan lũ giặc.
=>Ước mong có vò khí sắc bén chống giặc ngoại xâm; phản ánh thời đại văn minh đồ sắt
- Gióng lín nhanh như thổi bà con vui lòng gom góp thóc gạo nuôi Gióng
⇒ Ước mong Gióng lín nhanh để có sức mạnh đánh giặc.
Suy nghĩ: người anh hùng muốn có sức mạnh phải biết dựa vào nhân dân, nhân dân sẵn sàng che chở, giúp đỡ.
Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân.
Anh hùng Gióng thuộc về nhân dân.
- Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt.
=> Cái vươn vai phi thường, thần kì
Trong hoàn cảnh lâm nguy, dân tộc ta phải trưởng thành nhanh
c.Gióng đi đánh giặc
-Mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa, phi thẳng đén nơi có giặc, đón đầu, đánh giết hết lớp này đến lớp khác
-Roi sắt gẫy, nhổ những bụi tre bên đường quật vào giặc.
->Anh hùng, dũng cảm, khí thế tiến công mãnh liệt.
chóng vượt bậc để có đủ sức mạnh chống giặc ngoại xâm.
Cho HS thảo luận: Chi tiết Gióng nhổ những bụi tre bên đường quật vào giặc khi roi sắt gãy có ý nghĩa gì?
* Tích hợp giáo dục ANQP Hình ảnh Gióng nhổ tre đánh giặc giúp chúng ta cảm nhận được: những vật bình thường nhất của quê hương cũng cùng Gióng đánh giặc. Tre là sản vật của quê hương, cả quê hương sát cánh cùng Gióng đánh giặc. Trong lịch sử đấu tranh của dân tộc ta, cỏ cây cũng trở thn àh vò khí giết quân thù, đóng như lời Bác Hồ nói: “Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm”
-HS thảo luận nhóm bàn (2 ‘), trả lời.
- HS lắng nghe
*Roi sắt gãy, nhổ tre đánh giặc:
- Tinh thần tiến công mãnh liệt của người anh hùng
-Gióng đánh giặc không chỉ bằng vò khí hiện đại (roi sắt...) mà bằng cả những vò khí thô sơ, bình thường nhất (tre)
Sau khi đánh tan giặc, anh hùng Gióng đã làm gì? Chi tiết ấy gợi cho em suy nghĩ gì?
*Gióng ra đời khác thường thì ra đi cũng khác thường.
Gióng bay lên trời, về cõi vô biên, bất tử. gióng là nước non, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang.
Gióng sống mãi với nhân dân, với quê hương, đất nước. Gióng là bất tử.
- HS độc lập trả lời:
Gióng cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay thẳng lên trời.
-> Gióng đánh giặc vì nghĩa lín, cao cả nên khi hoàn thành nhiệm vô, Gióng ra đi vô tư thanh thản
d.Sau khi thắng giặc:Gióng cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay thẳng lên trời.
->Là người không màng danh lợi. Gióng đánh giặc vì nghĩa lín, cao cả nên khi hoàn thành nhiệm vô, Gióng ra đi vô tư thanh thản. Gióng ra đời khác thường thì ra đi cũng khác thường
Vậy hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa gì? Nhân dân gửi gắm quan niệm, và ước mơ gì?
-Đặc điểm của Truyền thuyết là sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo, em kể một vài chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện?
-Dựa vào sự thật lịch sử nào mà nhân dân ta sáng tạo nên truyện Thánh Gióng? kể các chi tiết cốt lõi sự thật lịch sử?.
GV: Vào đời Hùng Vương chiến tranh tự vệ càng trở lên ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng , cư dân Việt cổ tuy nhỏ nhưng kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lước để bảo vệ cộng đồng trong đó có giặc Ân. Làng gióng, Lễ hội Phù Đổng Thiên Vương, tre Đằng Ngà, hồ ao liên tiếp... đó là những sự thật lịch sử, là cốt lõi để nhân dân ta sáng tạo ra truyền thuyết Thánh Gióng.
Gv chiếu một số hình ảnh về đền thờ Gióng ( vua nhớ ơn phong là Phù đổng Thiên Vương cho lập đền thờ ở làng Phù Đổng ( làng Gióng) lễ hội tháng tư, lí giải về ao hồ, nói Sóc, tre đằng Ngà.
Truyện Thánh Gióng thể hiện thái độ gì của nhân dân ta?
GV chốt lại đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện.
- Học sinh suy nghĩ, trình bày trong 1 phút trước lớp.
- Thánh Gióng là hình tượng cao đẹp tiêu biểu cho phẩm chất anh hùng của thế hệ trẻ của dân tộc Việt Nam trong buổi đầu giữ nước, biểu tượng cho ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước của dân tộc ta.
- Quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng đánh giặc.
-HS chia 2 nhóm, trả lời nhanh.
N1: HS tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo N2: HS tìm chi tiết sự thật
HS quan sát, tích hợp với kiến thức lịch sử, thiên nhiên môi trường
Cá nhân
HS nghe, ghi bài
- ca ngợi, yêu mến, tự hào, ngưỡng mộ, ước mơ hình tượng anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống người Việt cổ
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
* Thời gian: 10- 12 phút.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm,.
* Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy.
* Thời gian: 3’
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò Chuẩn KTKN cần đạt
Chiếu máy BTTN Cá nhân IV. LUYỆN TẬP
Bài tập TN Chiếu máy BTTN
1. Truyền thuyết Thánh Gióng không nhằm giải thích hiện tượng nào sau đây?
A. Tre đàng ngà có màu vàng óng B. Có nhiều hồ ao để lại
C. Thánh Gióng bay về trời D. Có một làng được gọi là làng Cháy 2. Truyện phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?
A. Vò khí hiện đại để giết giặc B. Người anh hùng đánh giặc cứu nước C. Tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm D. TÌnh làng nghĩa xóm
3. Chi tiết nào dưới đây không liên quan đến hiện thực lịch sử?
A. đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng B. Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta
C. Từ sau hôm gặp sư giả, chú bé lín nhanh như thổi D. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng
* Đáp án: Câu 1: C , Câu 2: , Câu 3: C HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm,.
* Kĩ thuật: Động não, hợp tác.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Chuẩn KTKN cần đạt
Giáo viên treo tranh cho học sinh kể diễn cảm lại sự việc để minh hoạ cho tranh.
H. Hình tượng TG được tạo ra
HS quan sát phát hiện sự việc ⇒ kể
HS lựa chọn: