TUẦN 8 TIẾT: 30: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
I. Ngôi kể và lời kể trong văn TS
1.Gọi HS đọc phần đầu trong sgk. Nêu yêu cầu:
-Thế nào là ngôi kể?
-Thế nào là kể theo ngôi thứ nhất? Thế nào là kể theo ngôi thứ ba?
Nghe, suy nghĩ, trình bày 1. Ngôi kể
Ví dụ Đoạn văn:
sgk/88
*Đoạn 1. Kể theo ngôi thứ ba:
+Người kể giấu mình, (không có ai x.hiện kể) +Người kể có mặt ở khắp nơi (lúc ở cạnh vua, lúc có mặt ở công quán. Sau đó lại có mặt ở cung vua để biết mọi việc xảy ra)
+Gọi nhân vật bằng tên gọi của các nhân vật.
*Đoạn 2. Kể theo ngôi thứ nhất: Người kể hiện diện (xưng “tôi”) để kể lại quá trình trưởng thành của mình, những điều mình thấy cùng với ý nghĩ, tình cảm của mình.
-Người xưng “tôi” là Dế Mèn.
- Nhân vật chính trong truyện, không phải là tác giả.
2.Cho HS q/sát 2 đoạn văn.
gọi HS đọc. Nêu yêu cầu:
-Đoạn 1 được kể theo ngôi nào? Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra điều đó? (Người kể có xuất hiện không? gọi các nhân vật như thế nào?
Người kể ở vị trí nào để kể?) -Đoạn 2 được kể theo ngôi nào? Làm sao em nhận ra điều đó?
-Người xưng tôi trong đoạn 2 là nh/vật (Dế Mèn) hay tác giả (Tô Hoài)?
*GV chốt lại và bổ sung:
HS q/sát, 1HS đọc.
HS HĐ nhóm bằng KT khăn trải bàn.
Đại diện trình bày
Nhóm khác n/xét, bổ sung
*Đoạn 1. Kể theo ngôi thứ ba
*Đoạn 1. Kể theo ngôi thứ ba
Nghe, ghi nhớ.
Tuy nhiên, có những đoạn văn, những văn bản mà tôi chính là tác giả khi câu chuyện được kể lại theo kiểu tự thuật hoặc hồi ức... Lúc đó người kể và tác giả là một. VD: Tập hồi kí “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng.
3.Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể kể tự do,
HS suy nghĩ, trao đổi, trình bày
-Ngôi thứ ba: có thể kể linh hoạt, tự do những gì
không bị hạn chế, còn ngôi kể nào chỉ kể được những gì mà mình biết và đã trải qua?
diễn ra với các nhân vật.
(đứng ngoài sự việc - khách quan).
-Ngôi thứ nhất: chỉ kể được những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua (thực hiện các sự việc - chủ quan)
tiết 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu lời kể.
4.Qua việc tìm hiểu 2 đoạn văn, em hãy phân biệt đặc điểm của 2 ngôi kể trên? (Vị trí kể? Cách xưng hô? Vai trò, tác dụng?)
*GV chốt lại ý cơ bản: Đặc điểm gắn với ngôi kể chính là quy định về lời kể khi các em làm văn.
HS phân biệt, trình bày.
2. Lời kể -Phân biệt:
Ngôi thứ nhất -Xuất hiện trực tiếp -Tự xưng là tôi
-Trực tiếp kể những gì mình nghe, thấy, trải qua và những cảm tưởng, suy nghĩ.
Ngôi thứ ba -Tự giấu mình
-Gọi các n/vật bằng tên gọi của chúng
-Có thể kể tự do, linh hoạt những gì diễn ra
5.Nêu yêu cầu:
-Hãy thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi thứ ba, thay tôi bằng Dế Mèn, em sẽ có một đoạn văn như thế nào? Theo em kể theo ngôi thứ nhất hay ngôi thứ ba phù hợp hơn?
-Có thể đổi ngôi thứ ba trong đoạn 1 thành ngôi thứ nhất xưng tôi được không? Vì sao?
*Tuy nhiên có những trường hợp người kể có thể kể ở cả ở ngôi 3 và ngôi 1.(sgk/90)
HS thay đổi ngôi kể và nhận xét..
Kể theo ngôi 1 phù hợp hơn vì đây là đoạn văn Dế Mèn tự kể về mình (mang tính chủ quan)
-Đoạn 1. Khó có thể thay đổi vì đoạn văn có 2 đối tượng cần kể
-Đoạn 2.Kể theo ngôi 1 phù hợp hơn vì đây là đoạn văn Dế Mèn tự kể về mình (mang tính chủ quan)
-Đoạn 1. Khó có thể thay đổi vì đoạn văn có 2 đối tượng cần kể: vua và em bé nên không thể đổi về cùng 1 ngôi được. Nếu kể theo ngôi 1 thì người kể không thể cùng lúc có mặt ở nhiều nơi được
6.Cho HS thảo luận:
-Truyện “Cây bót thần” được kể theo ngôi kể nào? Vì sao em x/định như vậy?
-Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất?
HS thảo luận theo nhóm bàn.
Đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
*TT,CT từ xa xưa, mang màu sắc thần kì nên không ai có thể từng trải qua, chứng kiến để kể lại được.
-Truyện “Cây bót thần”:
kể theo ngôi thứ ba để đảm bảo màu sắc huyền thoại và tính khách quan của truyện.
-TT, CT là loại truyện dân gian, có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo mang màu sắc thần kì -> Kể theo ngôi thứ 3 để đảm
bảo màu sắc thần thoại và có thể kể tự do linh hoạt mọi việc diễn ra với các n/vật (k.quan
7.Khi viết thư cho người thân em sử dụng ngôi kể nào? Vì sao?
HS liên hệ , trình bày.
ngôi thứ nhất vì thư thể hiện tình cảm, cảm xúc của người
-Khi viết thư - ngôi thứ nhất vì thư thể hiện tình cảm, cảm xúc của người
viết ->k0 thể sử dụng ngôi thứ
ba..
8.Qua các trường hợp trên, em thấy để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể cần phải làm gì?
-Khi kể theo ngôi thứ nhất, người kể cần chú ý điều gì trong cách xưng hô?
-Người kể chuyện xưng tôi trong câu chuyện có nhất thiết phải là tác giả không?
HS suy nghĩ cá nhân, trình bày.
Cần chú ý đối tượng giao tiếp để có cách xưng hô phù hợp.
->người kể cần lựa chọn ngôi kể cho phù hợp
-Cần chú ý đối tượng giao tiếp để có cách xưng hô phù hợp.
+ngang hàng: xưng tôi +hàng trên: xưng em ...
-Người kể chuyện xưng tôi không nhất thiết là tác giả.
9.Qua việc tìm hiếu các VD trên, hãy cho biết:
-Ngôi kể là gì?
-Phân biệt ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba?
-Để kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn cần lưu ý điều gì?
GV chốt lại. Gọi HS đọc .
HS khái quát, trình bày
1HS đọc ghi nhớ
2. Ghi nhớ: sgk/89 -Khái niệm ngôi kể.
-Ngôi kể thứ nhất.
-Ngôi kể thứ ba.
-Lựa chọn ngôi kể phù hợp
11.Cho HS làm 1 số BTTN để củng cố.
HS suy nghĩ, lựa chọn, trình bày
1-C ; 2 - B ; 3 - B 1.Có mấy loại ngôi kể trong văn tự sự?
A. Có hai loại ngôi kể: ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai.
B. Có hai loại ngôi kể: ngôi thứ hai và ngôi thứ ba C. Có hai loại ngôi kể: ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
D. Có ba loại ngôi kể: ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai và ngôi thứ ba.
2. Người kể chuyện xưng tôi trong câu chuyện có phải là tác giả không?
A. Có B. Không nhất thiết.
3. Nhà văn dùng biện pháp nghệ thật gì khi để nhân vật là con vật hoặc đồ vật tự kể về nó bằng cách xưng “tôi”
A. So sánh B. Nhân hoá C. ẩn dụ D. Tượng trưng
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đó học để giải quyết các bài tập; rèn năng lực tiếp nhận thông tin , định hướng phát triển tự học, hợp tác, chia sẻ. - Rèn năng lực sáng tạo, năng lực tạo lập văn bản
- Thời gian: 10->15/ phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..
- Kỹ thuật: Động não, cụng đoạn, giao nhiệm vô, chia nhóm.