TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
ớc 4: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2 phút)
VI. Tổ chức dạy và học
1. ổn định tổ chức(1’) 2. Bài cũ: (3’)
Mục tiêu: Kiểm tra vở bài tập - chữa bài của học sinh.
Phương án: kiểm tra chéo 1. Tổ chức dạy và học bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Rèn kĩ năng tự tin
* Phương pháp: Thuyết trình.
* Kỹ thuật : Động não.
* Thời gian: 1’.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
Điểm số đối với một bài làm là quan trọng vì nó thể hiện kết quả cụ thể, tổng hợp năng lực, kiến thức kĩ năng của từng em. Song điều quan trọng hơn đó là nhận thức, tự nhận thức ra các ưu, khuyết về các phương diện trong bài làm của mình để từ đó có hướng sửa chữa nó. Tiết trả bài là rất có ý nghĩa nên các em cần chú ý.
HS lắng nghe và ghi tên bài
HOẠT ĐỘNG 2: T×m hiÓu ®ịnh hướng làm
- Mục tiêu: HS nắm được các bước làm bài, các yêu cầu chung và yêu cầu cụ thể của đề- Định hướng phát triển năng lực phân tích, nhận xét, năng lực thành thạo khi làm bài văn theo đặc trưng thể loại
- Thời gian: 7 -10 phút
- Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não
*Đề bài:+Đáp án + Biểu điểm.
(đính kèm)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
? Nhắc lại đề bài.
? Nêu những yêu cầu của đề bài
GV chiếu yêu cầu và biểu điểm lên màn hình để HS nắm bắt, đối chiếu với bài làm của mình
HS đọc đề, nêu các yêu cầu chung
I. Định hướng làm bài
* Đề bài: ( Đính kèm theo) Đọc -hiểu văn bản: câu - 2 đ Tự luận :
- Câu 1: 2 đ - Câu 2: 6 đ * Yêu cầu của đề ...
Câu 2: 6 đ
• Định hướng chung bài làm
- Đây là một bài văn kể chuyện sáng tạo. Dạng bài tưởng tượng tự do.
- Biết vận dụng các thao tác làm bài tự sự. Chú ý kết hợp với miêu tả và biểu cảm, sử dụng ngôi kể thứ nhất, cách kể linh hoạt, có sáng tạo.
- Bài viết cần phải trong sáng có bố cục rõ ràng, câu chữ mạch lạc, hình thức sạch đẹp, không mắc những lỗi diễn đạt thông thường.
HOẠT ĐỘNG 3: NhËn xét bài làm của HS
- Mục tiêu: HS nắm được những ưu điểm và hạn chế của bản thân và của người khác.
Định hướng phát triển năng lực phân tích, nhận xét, đánh giá bản thân - Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt
? So với yêu cầu của đề và định hướng làm bài trên bài viết của các em đã đạt được những yêu cầu nào?
GV nêu những nhận xét chung:
HS phát biểu ý kiến tự đánh giá những ưu điểm trong bài làm của mình
II. Nhận xét
*Ưu
- Nhìn chung một số em đã nắm được kiến thức, kĩ năng, phương pháp cơ bản trong yêu cầu của đề bài
- Nắm vững yêu cầu về nội dung: Bài làm văn: Kể đóng ngôi thứ nhất, người kể là mình. Xây dựng được cốt truyện phù hợp sáng tạo được những tình tiết bất ngờ, thú vị hấp dẫn, có ý nghĩa. Bước đầu biết kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Lời văn kể chuyện sáng tạo , tự nhiên, sinh động hấp dẫn
-Trình bày bài sạch sẽ, bố cục ba phần rõ ràng, viết đoạn văn đóng theo yêu cầu.( đa số)
* Khen bài làm của học sinh:
Diệu Linh, Thái, Phan Kim Anh: Thu thảo, Hải Thảo, Phương Nam,
1. Ưu điểm
* Nhược 2. Nhược điểm
- Đọc - hiểu: Chủ quan, chưa đào sâu suy nghĩ, còn bỏ sót nội dung Một số em chưa nắm vững kiến thức về động từ.
- Làm văn : Câu 1:
- Sa vào kể tóm tắt sự việc
- Không nắm chắc kiến thức nên còn bỏ sót nội dung ý nghĩa truyện
“Thầy bói xem voi”;
- Chủ quan không làm trước, yêu tiên cho bài làm văn nên không còn thời gian viết bài.
Câu 2:
- Một số bài viết chưa tập trunglàm bài, thiếu động não suy nghĩ :
- Nhiều bài, nội dung kể sơ sài: xây dựng được cốt truyện song chưa sáng tạo được những tình tiết sinh động, thú vị , giàu ý nghĩa.
( Trung )
- Một số đông, lời văn kể chuyện đơn điệu, chỉ có lời kể đơn thuần chưa biết kết hợp với những lời thoại cụ thể hấp dẫn của nhân vật;
- Còn nhiều em hạn chế trong việc vận dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm=> lời kể khô khan. ( Đa số HS)
- Có một số bài viết lạc đối tượng kể: biến thành con gián ( Thành Long) ; hoặc biến hết con chuột sang con cá vàng rồi lại biến thành chim.. ( Vân Anh)
- Còn mắc nhiều lỗi dùng từ, lỗi chính tả, lỗi về ngữ pháp và lỗi diễn đạt.
- Có bài sai chủ đề tư tưởng: bị mắc lỗi bị biến thành chuột mà khi buồn lại có các bạn chuột tốt bụng đén an ủi, động viên nên vui và không thấy ghét chuột nữa. ( Yến a1)
- Kể lộn xộn trình tự, nội dung sơ sài (Kim Anh)
- Tưởng tượng thái quá, không đóng chủ đề tư tửơng ( Việt Anh)
* Kĩ năng thao tác làm bài còn nhiều hạn chế:
- chưa tân dụng tối đa thời gian còn dềnh dàng nên chưa làm hết bài hoặc ngày 1 kể rất chi tiết nhưng đến ngày 2,3 do hết thời gian nên tóm lại chỉ còn 2 , 3 câu vắn tắt ; phân bố thời gian chưa hợp lí.
( Tùng , Ngọc Tú )
HOẠT ĐỘNG 4: tìm và chữa lỗi
- Mục tiêu: - HS biết tìm chữa lỗi đã mắc của bản thân và của người khác;
- Định hướng phát triển năng lực phân tích, nhận xét, sửa chữa - Thời gian: 15 - 20 ‘ phút
- Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não, trực quan
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
HDHS tìm và chữa lỗi III. Chữa lỗi
GV chiếu một số câu văn, đoạn văn mắc lỗi lên màn hình, yêu cầu HS thảo luận tìm ra lỗi
- Các nhóm nhận xét chéo - GV sửa chữa bổ sung
- HS thảo luận, tìm và chữa - HS nhận xét chéo
1. Chữa lỗi chung
GV cho HS đọc lại bài của mình và chữa lỗi Nếu
không còn thời gian cho học sinh về nhà chữa tiếp 2. Chữa lỗi trong bài làm của cá nhân
(1) Do một lần mắc lỗi em không nghe lời mẹ chạy làm vỡ bình hoa của mẹ.
(2)Em được thu nhỏ vào thế giới loài người thú vị ở ngoài kia.
(3)Em được bước đi nhẹ nhàng dưới những con người to lín ngoài đường đông vui. Nhộn nhịp với tiếng còi o tô, xe máy, tiếng nói cười của mọi người. ( Oanh )
(4) Tôi (ngồi vào bàn học) cứ ngồi mãi, ngồi mãi rồi bật khóc lúc nào không hay.
Lúc đó các bạn chuột đã đén bên cạnh an ủi tôi. Tuy buồn vì bị biến thành chuột nhưng tôi cũng rất vui vì bên tôi lúc này có những người bạn chuột tốt bụng. Từ trước đén giờ, lúc nào tôi cũng ghét chuột nhưng hôm nay có các bạn chuột bên cạnh, tôi không còn cái suy nghĩ ấy nữa. ( Yến )
(5) Cô phạt em vì làm đổ bình hoa cổ của trường. Em có biết, bây giờ trường đang bắt cô phải đền lại bình cổ đó với giá 1 00000000 đ không hả?
Lúc ấy cô giáo phạt tôi biến thành một trong số các con... ( Việt Anh) HOẠT ĐỘNG 5: Đọc đoạn văn hay
- Mục tiêu: - Định hướng phát triển năng lực nhận xét, đánh giá và cảm thụ văn học - Thời gian: 5 - 7 ‘ phút
- Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, - Kĩ thuật: Động não, trực quan
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt HDHS đọc bình những đoạn văn
hay, bài văn hay
GV chiếu đoạn văn hay của HS , ... lên màn hình, cho HS quan sát và gọi một, vài em đọc.
H. Em có nhận xét gì về hai đoạn văn trên?
H. So sánh với bài làm của em, em thấy mình cần phải rút kinh nghiệm về vấn đề gì?
HS đọc bình những đoạn văn hay, bài văn hay
Diệu Linh, Bách, Thái Phương Nam, Vò Nam -HS quan sát
- HS đọc - HS nhận xét
- HS so sánh và rút kinh nghiệm