TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
Tiêt 58: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
III. Đánh giá,khái quát Ghi nhớ
được rút ra qua truyện?
*Chốt lại GN. Gọi HS đọc
Suy nghĩ, khái quát trả lời
1HS đọc ghi nhớ
=>Đề cao giá trị đạo làm người:
phải biết sống nhân ái, ân nghĩa thuỷ chung
*Ghi nhớ: sgk/116 IV.HD HS luyện tập IV.Luyện tập. IV.Luyện tập
7.Tìm những câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói về việc đề cao ân nghĩa
HS liên hệ, trình bày VD:
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Uống nước nhớ nguồn ...
8.Qua câu chuyện này, em thấy mình cần phải rèn luyện những gì?
HS liên hệ, tự bộc lộ ->Biết chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn; biết nhớ ơn những người có công với mình....
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đó học để giải quyết các bài tập; rèn năng lực tiếp nhận thông tin , ®ịnh hướng phát triển tự học, hợp tác, chia sẻ.
- Thời gian: 5-7 phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..
- Kĩ thuật: hợp tác, Vở luyện tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt H. Lời nhận xét nào đóng nhất về
truyện “ Mẹ hiền dạy con” ? H: Kể truyện “ Con hổ có nghĩa”
theo lời kể bà đỡ Trần?
H: Cảm nghĩ về người mẹ thầy Mạnh Tử trong truyện “ Mẹ hiền dạy con”? ( Đoạn văn nói 5-7 câu)
-HS TB kể
-HS khá giỏi trình bày cảm nghĩ
a - Truyờn thể hiện tình thương của người mẹ đối với đứa con .
b - Truyện thể hiện lũng yêu kớnh của con đối với mẹ
c – Truyện đề cao tình mẫu tử thiờng liêng . d – Truyện nêu lên những bài học sâu sắc về việc dạy con sao cho nên người.
1/ Kể truyện “ Con hổ có nghĩa” theo lời kể bà đỡ Trần?
2/ Cảm nghĩ về người mẹ thầy Mạnh Tử trong truyện “ Mẹ hiền dạy con”?
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn; rèn năng lực xử lí tình huống
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..
- Kĩ thuật: hợp tác, - Thời gian: 3 phút
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt Lập dàn ý cho đề bài sau: Mượn
lời một đồ vật hay một con vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật hay con vật đó.
Hoạt động 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu : rèn năng lực tự học, tích hợp liên mụn, xử lí thông tin
* Phương pháp: gợi mở
* Kĩ thuật: hợp tác
* Thời gian: 1’
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt
? Hãy tìm đọc trên sách báo, những truyện có cùng chủ đề với mỗi truyện trên
Bước 4. Giao việc và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (3 phút).
1. Học bài.
- Kể được truyện
- Nhớ được nội dung và nghệ thuật của truyện - Học kĩ lại khái niệm kể chuyện tưởng tượng.
- Đọc kĩ phần bài tham khảo sgk/ 140.
2.Chuẩn bị bài.
Yêu cầu:- Đọc kĩ và tóm tắt VB. Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài.
-Sưu tầm tư liệu và tranh ảnh về thầy thuốc Tuệ Tĩnh, Phạm Bân...
*********************************
Tuần 15 Tiết 59
CHỈ TỪ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nhận biết, HS hiểu ý nghĩa và công dụng của chỉ từ.
- Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói và viết II. TRỌNG TÂM.
1. Kiến thức:
- Khái niệm chỉ từ.
- Hiểu được ý nghĩa khái quát, đặc điểm của chỉ từ.
- Khả năng kết hợp của chỉ từ - Chức vô ngữ pháp của chỉ từ 2. Kỹ năng:
- Nhận diện được chỉ từ
- Biết cách dùng chỉ từ khi nói và viết.
3. Thái độ:
- Có ý thức dùng chỉ từ đóng hoàn cảnh giao tiếp.
4.Phát triển năng lực cho học sinh:
-năng lực trình bày,nói ,viết về ý nghĩa công dụng của chỉ từ.
-Năng lực tạo lập văn bản viết đoạn văn có sử dụng chỉ từ.
-Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm
-Năng lực tiếp nhận phan tích thông tin trong ví dụ.
III. CHUẨN BỊ .
1. Thầy: + Soạn bài và hướng dẫn HS chuẩn bị bài
+ Dự trù các hình thức, phương pháp, các tình huống, bảng phụ, phiếu học tập
2.Trò: Chuẩn bị bài dưới sự hướng dẫn của GV như đọc văn bản hoặc ngữ liệu, làm các bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng cần thiết.
IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Bước 1. ổn định lớp.: Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị bài ở nhà của HS Bước 2. Kiểm tra bài cũ. 5’
* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.
* Phương án: Kiểm tra trước khi vào bài mới.
* Đề
a) Lựa chọn các từ: mấy, trăm, ngàn, vạn điền vào chỗ trèng thích hợp cho các câu sau?
A. Yêu nhau ……..nói cũng trèo
………Sông cũng lội………đèo cũng qua.
B. ………Năm bia đá thì mòn
……….Năm bia miệng vẫn còn trơ trơ.
C. ở gần chẳng bén duyên cho
Xa xôi cách …….lần đò cũng đi. (Cao dao)
b,Thế nào là số từ? Số từ được chia làm mấy nhóm? Mỗi nhóm được đứng ở vị trí nào trong bảng mô hình cấu tạo cụm danh từ? Cho ví dụ? Cho biết chức năng ngữ pháp của số từ?
* Đáp án: A. Mấy B.Trăm, ngàn C. Vạn Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học HS. Rèn kĩ năng tự tin giao tiếp
* Phương pháp: Thuyết trình.
* Kỹ thuật : Động não, hỏi đáp
* Thời gian: 1’.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt GV: Khi nói và viết ngoài những những từ loại
chính cấu tạo câu tho cũng có những từ loại phụ đóng vai trò rất quan trọng trong khi diễn đạt, một trong số đó là từ .Vậy chỉ từ là gì, cách nhận diện chỉ từ và hoạt động của chỉ từ như thế nào bài học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu.
- Nghe giới thiệu, liên hệ vào bài
mới Tiết 57: Chỉ từ
HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
* Mục tiêu:
+ Hiểu được đặc điểm của chỉ từ và khả năng hoạt động của chỉ từ trong câu + Rèn kỹ năng làm việc cá nhân.
+Năng lực sáng tạo
+ Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm + Năng lực tiếp nhận phân tích thông tin
* Thời gian: 15- 17 phút.
* Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
* Kỹ thuật: Động não.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt