Hướng dẫn tìm hiểu Chỉ

Một phần của tài liệu Văn 6 kì 1 3cot (Trang 234 - 238)

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

Tiêt 58: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

I. Hướng dẫn tìm hiểu Chỉ

GV cho hs đọc ví dụ

? Các từ in đậm trong đoạn văn được bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Chúng có tác

* HS đọc VD SGK - HS phát hiện, liệt kê

1. Chỉ từ là gì?

a. Ví dụ : SGK Cụm danh từ + Ông vua nọ + Viên quan ấy

+ Cánh đồng làng kia

dụng gì trong các cụm từ đó? Em cho biết nó đứng ở vị trí nào trong bảng mô hình cấu tạo cụm danh từ?

? Hãy so sánh các cặp cụm từ sau: Ông vua/ông vua nọ;

Viên quan/viên quan ấy;

làng/làng kia; nhà/nhà nọ.

? Hãy so sánh sự khác nhau của các cặp từ sau: viên quan ấy/hồi ấy; nhà nọ/đêm nọ

? Qua tìm hiểu các ví dụ trên em khái quát thế nào là chỉ từ? Cho ví dụ?

* Các từ in đậm: ấy, kia, nọ trong các cụm từ trên bổ sung ý nghĩa cho các danh từ: viên quan, cánh đồng làng; cha con; nhà.

- Chúng có tác dụng định vị sự vật trong không gian nhằm tách biệt sự vật này với sự vật khác.

- Trong bảng mô hình cấu tạo cụm danh từ nó đứng ở vị trí S2.

-So sánh, nhận xét

Ông vua/ông vua nọ; Viên quan/viên quan ấy;

làng/làng kia; nhà/nhà nọ.

* So sánh:

- Nghĩa của các cụm từ có từ “ ấy, nọ, kia đã được cụ thể hoá, các danh từ đứng trước nó đã được xác định trong không gian. Trong khi các danh từ (ông vua, viên quan, làng) không được xác định.

- Hai cặp từ này khác nhau ở chỗ cùng định vị sự vật nhưng với danh từ chỉ sự vật thì chỉ từ xác định sự vật trong không gian, còn khi danh từ là thời gian thì định vị về thời gian cho danh từ chỉ thời gian.

- GV chốt nội dung ghi nhớ - VD: ngày hôm ấy, cô gái kia, chiếc áo đó...

+ Hai cha con nhà nọ b. Nhận xét:

* Các từ in đậm: ấy, kia, nọ trong các cụm từ trên bổ sung ý nghĩa cho các danh từ: viên quan, cánh đồng làng; cha con; nhà.

- Chúng có tác dụng định vị sự vật trong không gian nhằm tách biệt sự vật này với sự vật khác.

- Trong bảng mô hình cấu tạo cụm danh từ nó đứng ở vị trí S2.

c. Ghi nhớ SGK

- GV cho HS đọc lại ví dụ ở phần 1

? Phân tích cấu pháp các câu trong ví dụ phần 1 sau đó cho biết các chỉ từ có mặt trong các phần nào của câu? Cụm từ?

* HS đọc lại các ví dụ trong phần 1.

- Phân tích cấu tạo câu, nhận xét, đánh giá

* Làm thành tố phụ trong cụm danh từ, chỉ từ làm thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu có từ là trạng

2. Hoạt động của chỉ từ trong câu.

a. ví dụ.

* Phân tích câu:

- Đó là một điều chắc chắn.

- Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng.

* GV gọi HS đọc phần II.2 SGK tr137

? Xác định chỉ từ trong hai câu sau, phân tích cấu tạo ngữ pháp của 2 câu và xác định chức vô ngữ pháp của chỉ từ trong câu.

? Qua tìm hiểu trên đây em cho biết chức vô ngữ pháp của chỉ từ trong câu?

* GV chốt: Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm DT, ngoài ra chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu

ngữ.

VD: Ông vua nọ, nhà nọ, làng kia: làm thành phần bổ ngữ cho vị ngữ “ có”

- Hồi ấy: trạng ngữ.

- Viên quan ấy: làm thành phần chủ ngữ trong câu.

- Hồi ấy: thành phần trạng ngữ.

-Xác định chỉ từ, phân tích cấu tạo câu

- Đó/là một điều chắc chắn.

CN VN

Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết/làm bánh chưng.

- Từ đấy: Trạng ngữ

-Khái quát nội dung, đọc ghi nhớ, lấy VD

VD. Tôi/ thích loài hoa ấy.

Đấy / là một bài học xương máu.

Chiếu máy bản đồ tư duy khái quát nội dung bài họ

b. Nhận xét.

c. Ghi nhớ SGK

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP

* Mục tiêu:

+ Tìm các chỉ từ và xác định ý nghĩa và chức vô của chỉ từ trong một số câu văn + Dùng chỉ từ (đó, đấy, ấy) thay thế cho một cụm từ

+ Nhận xét về tác dụng của chỉ từ

+ Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.

* Thời gian: 20- 22 phút.

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.

* Kỹ thuật: Động não, công đoạn, giao nhiệm vô, chia nhóm

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt

HDHS làm bài tập - Đọc và nêu yêu cầu của bài tập1,2,3?

BT1: Tìm các chỉ từ và xác định ý nghĩa và

III. Luyện tập.

- HS làm việc cá nhân, lên bảng trình bày

III. Luyện tập.

Bài tập 1.

a. Hai thứ bánh ấy chỉ từ ấy xác định vị trí cho DT “bánh”

đồng thời làm phụ ngữ cho CDT

chức vô của chỉ từ trong một số câu văn -Gọi h/s lên bảng làm bài tập

? Qua bài tập 1 em được củng cố kiến thức và rèn kĩ năn gì?

BT 2. Dùng chỉ từ (đó, đấy, ấy) thay thế cho một cụm từ

BT3. Nhận xét về tác dụng của chỉ từ

? Qua bài tập 3 em rút ra kết luận gì?

- HS trả lời

-HS thảo luận nhóm bàn - Trình bày

- HS làm cá nhân -Phát hiện, nhận xét

- HS trả lời

- chỉ từ vô cùng quan trọng.

Chúng có thể chỉ ra những sự vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp người đọc nghe được các sự vật hay trong dòng thời gian vô tận

b. Chỉ từ: Đấy, đây thay thế cho danh từ chỉ người, làm CN

c. Chỉ từ “nay” xác định thời gian và làm trạng ngữ

d. Chỉ từ “ từ đó” xác định thời gian và làm trạng ngữ

Bài tập 2:

a. Đến đây hoặc đến đó.

b. làng ấy hoặc làng đó.

-> Tránh lặp lại địa điểm không gian đã nói đến trong câu văn.

Câu văn không dài dòng và lưu loát hơn.

Bài tập 3. Nhận xét

- Tác dụng của chỉ từ: năm ấy, đêm nay là các chỉ từ xác định thời gian phiếm định hoặc cụ thể cho các danh từ chỉ thời gian - Khó có thể thay thế các chỉ từ trên bằng các từ hoặc cụm từ khác,

Hoạt động 4: VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn; rèn năng lực xử lĩ tình huống

- Thời gian: 3 phút

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..

- Kĩ thuật: hợp tác,

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt

Một phần của tài liệu Văn 6 kì 1 3cot (Trang 234 - 238)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(300 trang)
w