TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
Bài 4: Chọn 1 chủ đề yêu thích , viết đoạn văn 5-7 câu, gạch
Hoạt động 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu : rèn năng lực tự học, tích hợp mở rộng vốn từ tiếng Việt
* Phương pháp: gợi mở
* Kĩ thuật: hợp tác
* Thời gian: 1’
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Hãy đọc một vài câu thơ hoặc câu văn có sử dụng chỉ từ mà em biết?
- Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ - Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu lá xanh cá bạc chiếc buồm vôi.
- Trời xanh đây là của chúng ta Nói rừng đây là của chúng ta.
- ....
Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà: (3 phút) 1. Bài cũ:
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập trong vở bài tập và làm bài tập 1 SGK -2. Bài mới.
- Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Yêu cầu:
+ Dựa vào phần gợi ý tìm hiểu đề và lập ý của đề bài đã cho trong SGK tr139 để lập thành dàn bài và viết thành bài hoàn chỉnh
+ Tương tự hãy thực hiện các bước làm bài văn tự sự kể chuyện tưởng tượng cho đề a trong phần các đề bài bổ sung SGK tr 140
**********************************************************
Tuần 15 Tiết 60
ĐỘNG TỪ I.
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- HS hiểu đặc điểm của động từ - HS hiểu một số loại động từ
II. TRỌNG TÂM 1. Kiến thức:
- Khái niệm động từ
+ ý nghĩa khái quát của động từ
+ Đặc điểm ngữ pháp của động từ ( khả năng kết hợp của động từ, chức vô ngữ pháp của động từ)
- Các loại động từ 2. Kỹ năng:
- Nhận diện động từ trong câu
- Phân biệt được động từ tình thái vàg động từ chỉ hành động, trạng thái 3. Thái độ:
- Sử dụng động từ một cách nhuần nhuyễn trong câu văn.
4. Những năng lực cụ thể của HS cần phát triển
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong ngữ liệu
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của vấn đề.
- Năng lực hợp tác, trao đổi, năng lực tự học III. CHUẨN BỊ.
1. Thầy :
+ Soạn bài và hướng dẫn HS chuẩn bị bài, BGĐT
+ Dự trù các hình thức, phương pháp, các tình huống, bảng phụ, phiếu học tập
2. Trò: Chuẩn bị bài dưới sự hướng dẫn của GV như đọc ngữ liệu, làm các bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng cần thiết.
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
Bước 1: ổn định tổ chức. KT sĩ số, KT nội vô lớp Bước 2: Kiểm tra bài cũ.
* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.
* Thời gian: 5’.
* Phương án: Kiểm tra trước khi vào tìm hiểu bài mới
Câu 1: Nối thông tin cột A với thông tin cột B để có được định nghĩa đóng nhất về chỉ từ
A B
Chỉ từ là
1. Các từ định vị sự vật ở thời điểm phát ngôn
2. Các từ định vị sự vật trong khoảng cách gần với người phát ngôn 3. Các từ định vị sự vật trong thời gian và không gian
4. Các từ định vị sự vật trong thời gian và không gian , lấy vị trí người phát ngôn và thời điểm người phát ngôn làm gốc
Câu 2: Dòng nào không nói đóng chức năng của chỉ từ?
A. Làm phụ ngữ cho cụm DT C. Làm chủ ngữ trong câu B. Làm vị ngữ trong câu D. Làm trạng ngữ trong câu Cõu 3: Đoạn thơ sau cú mấy chỉ từ? Chỉ rõ.
Cô kia đi đằng ấy với ai
Trồng dưa dưa héo, trồng khoai khoai hà Cô kia đi đằng này với ta
Trồng khoai khoai tốt, trồng cà cà sai.
(Ca dao)
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 4: đặt một câu có chỉ từ, xác định ý nghĩa và chức năng của chỉ từ trong câu em đặt?
* Đáp án : 1. A-4 2. B 3. C
Câu 4: căn cứ vào bài làm của HS, chữa , đánh giá GV kiểm tra phiếu KWL
Trình bày những điều em đã biết, những điều em chưa biết ,những điều em muốn biết thêm về động từ.
K(điều đã biết) W (điều muốn biết) L( Điều học được) Các đơn vị kiến thức Những điền đã biết
về động từ
Những điều muốn biết về động từ
Những điều đã học được về về động từ (Sau khi học xong).
1.
2.
Bước 3. Tổ chức dạy- học bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp.
* Phương pháp: Thuyết trình.
* Kỹ thuật : Động não.
* Thời gian: 1’.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt GV: Động từ là những từ chỉ hành động,
trạng thái của sự vật và khả năng kết hợp của động từ vô cùng phong phú. Vậy cách nhận diện động từ và khả năng kết hợp của động từ như thề nào bài học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu
- Nghe giới thiệu, liên hệ vào bài mới
Tiết 61: Động từ
HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
* Mục tiêu: khái quát khái niệm, phân biệt các loại động từ chính) rèn năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác
* Thời gian: 17- 20 phút.
* Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
* Kỹ thuật: Động não.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Chuẩn KTKN cần đạt I. Hướng dẫn tìm hiểu bài
? Nhớ lại kiến thức tiểu học hãy xác định động từ trong các ví dụ bạn vừa đọc.
I. Tìm hiểu bài
-Tái hiện, nhận diện, liệt kê/
rèn năng lực tự học
+ Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật
I. Đặc điểm của động từ.
1 . Ví dụ:
a. đi, đến, ra hỏi b. lấy, làm, lẽ
c. treo, có, xem, cười,
? Các động từ vừa tìm được có ý nghĩa gì khái quát?.
? Vậy động từ là gì?
?Qua 3 ví a, b, c, em nhận xét động từ có khả năng kết hợp với những từ nào ở phía tr- ước?
GV : khi ĐT kết hợp với các từ ngữ đứng xung quanh, phụ thuộc nó tạo ra một tổ hợp từ gọi là cụm ĐT.
?Tìm động từ trong các câu sau? Chỉ ra thành phần chủ ngữ, vị ngữ?
? Chức vô ngữ pháp trong câu của ĐT
GV phát phiếu học tập:
? Sự khác nhau giữa danh từ và động từ về khả năng kết hợp và chức vô ngữ pháp?
+ Các động từ trong VD a. đi, đến, ra hỏi
b. lấy, làm, lẽ
c. treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
- Chỉ hành động trạng thái sự vật ( đối tượng).
- Khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ đang, cũng vẫn, hãy, đừng, chớ, đừng….
a. Gió/ thổi.
CN VN
b. Nam/ đang học bài.
CN VN c. Tuấn/ vẫn xem ti vi.
CN VN
d. Lao động / là vinh quang.
CN VN
e. Học tập / là nhiệm vô của học sinh.
CN VN - Chức vô ngữ pháp trong câu: thường làm vị ngữ trong câu –
- Làm chủ ngữ khi chúng không có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang...
-Khái quát nghĩa của các ĐT đã cho
ĐT DT
- Có khả năng kết hợp: đã, sẽ, đang, vẫn...
- Thường làm vị ngữ trong câu.
- Không kết hợp: đã, sẽ, đang, vẫn, hãy, đừng, chớ.
- Thường làm chủ ngữ trong câu.
bảo, bán, phải, đề.
2. Nhận xét
-Khái niệm: Động từ là những từ Chỉ hành động trạng thái sự vật ( đối tượng).
- Sự khác nhau giữa động từ và danh từ
? Qua tìm hiểu vd em hãy khái quát lại những đặc điểm của động từ.
GV chốt
? Lấy một vài động từ và đặt câu?
- Làm chủ ngữ trong khi mất khả năng kết hợp với từ: đã, sẽ, đang…
- Không kết hợp với số từ, lượng từ.
- Làm vị ngữ trong câu có từ là.
- Kết hợp với số từ, lượng từ.
-Quan sát, phân tích cấu tạo câu
VD: Tôi đã làm xong bài tập.
Cả nhà đang ăn cơm.
- HS trả lời, đọc ghi nhớ 1
*Ghi nhớ 1.
- Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
- Khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ đang, cũng vẫn, hãy, đừng, chớ, đừng….
- Chức vô ngữ pháp trong câu: thường làm vị ngữ trong câu –
- Làm chủ ngữ khi chúng không có khả năng kết hợp với đã sẽ đang
GV: Động từ có những loại chính nào ta sang phần 2:
Các loại động từ
- Gọi HS đọc VD ( SGK)
? Nếu bỏ động từ “đi” trong câu “Tuấn định đi” thì câu văn còn mang ý nghĩa đầy đủ nữa không?
? Các ĐT “chạy, đau” có đòi hỏi các động từ khác đi kèm ko?
2. Các loại động từ
-Phát hiện nhận xét VD:
a. Nam chạy.
b. Răng bạn ấy bị đau.
c. Tuấn định đi.
-Động từ “định” cần có một động từ khác đi kèm phía sau thì câu mới mang ý nghĩa đầy đủ. Những động từ cần có động từ khác đi kèm phía sau là động từ tình thái.
- Động từ “chạy, đau” không đòi hỏi động từ khác đi kèm vì nó đầy đủ ý nghĩa. Những động từ không cần động từ khác đi kèm là động từ chỉ hành động, trạng thái.
II.Các loại động từ chính
1. Ví dụ 2. Nhận xét
- Động từ: dám, toan, định chúng chỉ khả năng, sự cần thiết, hay dự định… vì vậy chúng luôn đòi hỏi có một động từ khác đi kèm - Buồn, chạy, cười, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, vui, yêu đau có khả năng độc lập để tạo câu
? Hãy đặt câu hỏi cho ĐT chạy,đi ở VD a,c?
? Hãy đặt câu hỏi cho ĐT đau ở VD b?
- GV đưa bảng phụ hoặc phiếu học tập để HS phân loại, nhận xét, bổ sung.
? Động từ chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?
Nêu đặc điểm nhận biết của chúng.
Chọn đáp án đóng:
Câu 1: Trong câu “Tôi hi vọng nhiều ở anh ấy”
A.Từ “hi vọng” là động từ.
B. Từ “hi vọng” là danh từ.
Câu 2: Trong câu “Đó là những hi vọng mong manh”
A.Từ “hi vọng” là động từ.
B.Từ “hi vọng” là danh từ.
- Cho Hs khái quát bằng
a. Nam làm gì?
c. Tuấn định làm gì?
Những động từ (chạy, đi ...) trả lời câu hỏi “làm gì” là động từ chỉ hành động.
b. - Răng bạn ấy làm sao?
- Răng bạn ấy thế nào?
Những động từ trả lời câu hỏi
“làm sao, thế nào” là động từ chỉ trạng thái.
- Bảng phân loại động từ 2 loại chính:
Động từ tình thái luôn đòi hỏi động từ khác đi kèm.
Động từ chỉ hành động, trạng thái không đòi hỏi động từ khác đi kèm
Thường đòi hỏi
ĐT khác đi
kèm
Không đòi hỏi động từ khác đi kèm
Trả lời câu hỏi:
làm gì?
- Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng
Trả lời câu hỏi làm sao?
Thế nào?
- Dám, định, toan.
buồn, ghét, đau, nhức, vui, yêu, ghét…
- Chia làm hai loại
1: Động từ chỉ trạng thái ( dấu hiệu thường đòi hỏi động từ khác đi kèm)
2. Động từ chỉ hành động – trạng thái ( dấu hiệu không đòi hỏi động từ khác đi kèm)
-Khái quát kiến thức, đọc ghi nhớ 2
* Phân loại ĐT: 2 loại chính:
+ ĐT tình thái luôn đòi hỏi đt khác đi kèm.
+ ĐT chỉ hành động, trạng thái không đòi hỏi đt khác đi kèm.
- Đặc điểm nhận biết của chúng:
ĐT tình thái trả lời câu hỏi làm sao? Thế nào?
ĐT từ chỉ hành động trả lời câu hỏi làm gì?
ĐT trạng thái trả lời câu hỏi làm sao? Thế nào?
*Ghi nhớ 2
BĐTD
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Tìm các động từ cho trước và phân loại các động từ ấy. Đặt câu và nhận xét về khả năng kết hợp của động từ với các từ khác. rèn năng lực tiếp nhận thông tin ,
* Thời gian: 15- 17 phút.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm...
* Kỹ thuật: Động não, trò chơi, khăn trải bàn, giao việc, chia nhóm, bản đồ tư duy.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt II. Hướng dẫn luyện
tập
* Bài tập 1
GV: Cho HS thi tiếp sức bài tập 1tìm và phân loại ĐT trong truyện Lợn cưới, áo mới:
Bài tập 2 GV gợi ý:
- Đọc kĩ truyện.
- Tìm được mâu thuẫn gây cười
II. Luyện tập
Bài tập 1/ trò chơi tiếp sức 3’
-HS tìm,phân loại ĐT
+ Hay, khoe, may, được, liền, đem, mặc, đứng, hóng, khen, đứng, thấy, tức, tức tối, chợt, thấy, tất tưởi, chạy, hỏi, có thấy, chạy, giơ, mặc, chạy.
Bài tập 2
- HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào khăn trải bàn của mình HS nhận xét bổ sung
II.Luyện tập Bài tập 1
- Đọc lại văn bản " Lợn cưới, áo mới", tìm động từ trong truyện đó ?
+ Động từ tình thái:
- Hay(khoe), chợt(thấy), có ( thấy), liền(giơ)
+ Động từ chỉ hoạt động ,trạng thái: Động từ chỉ hoạt động:
- khoe, may, đem, mặc, đứng, hóng,khen, thấy, hỏi, tất tưởi, chạy, thấy, chạy, giơ, ra, báo, mặc
* GV gọi HS nhận xét bài của các nhóm, gv sửa chữa
Bài tập : GV đọc chính tả
- Cả lớp nghe, viết chính tả Trạng thái :
(may) được, tức, tức tối.
Bài tập 2
- Sự đối lập về nghĩa giữa 2 động từ đưa và cầm-> thấy được sự tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu gây ra tiếng cười trong truyện: Thà chết chứ không chịu đưa cho ai cái gì, thể hiện rõ bản chất của anh hà tiện.
Bài tập 3: Chính tả ( Nghe- viết)
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn; rèn năng lực xử lĩ tình huống / tích hợp kiến thức liên mụn.
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..
- Kĩ thuật: hợp tác, tích cực viết
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt Bài 4:
-Chọn 1 chủ đề yêu thích( thiên nhiên, môi trường, trật tự an toàn giao thông, biển đảo quê hương...),
- Viết đoạn văn 5-7 câu
-Gọi 2 HS đọc bài, xác định DT
-Lớp nhận xét
Hs làm bài 5-7‘
Rèn kĩ năng tạo lập văn bản/ tích hợp liên môn