IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:15 /06/
4. Phạm vi nghiên cứu
2.4.2.1 Nguồn vốn: 2.8 HCM
2.8 .HCM ĐVT: tỷ đồng .HCM năm 2011) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Chỉ tiêu
55
Nguồn vốn tại khu vực Tp.HCM hầu hết đều tăng trưởng qua các năm. Năm 2011 nguồn vốn giảm 27% so với năm 2010. Nguồn vốn huy động tại khu vực TP.HCM giảm mạnh cả nội 22% và ngoại tệ 62%, mặc dù các chi nhánh đã cố gắng tìm mọi giải pháp huy động vốn song nguồn vốn vẫn sụt giảm so với năm 2010 do không cạnh tranh được lãi suất huy động của các NHTM khác, nhất là các NHCP. Riêng nguồn vốn huy động bằng vàng phải giảm vì không được phép huy động theo quy định của NHNN. Mặc dù nguồn vốn giảm song có thể thấy các chi nhánh đã tập trung huy động vốn từ thị trường 1 (cá nhân, doanh nghiệp…), nguồn vốn từ thị trường 2 (tổ chức tín dụng) gần như không huy động nữa điều này cho thấy các chi nhánh đã từng bước cơ cấu nguồn vốn theo hướng ổn định.
2.9 . ĐVT: tỷ đồng .HCM năm 2011) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Số
56
Nguồn vốn năm 2011 giảm 27% so với năm 2010, trong đó giảm nhiều nhất là nguồn tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 55%, tiếp đó là nguồn tiền gửi không kỳ hạn 32%. Do lãi suất tiền gửi có xu hướng tăng từ cuối năm 2010 nên người dân gửi dưới 12 tháng để khi lãi suất tăng thì họ sẽ được hưởng lãi suất cao hơn.
2.4.2.2 Dư nợ:
.HCM
ĐVT: tỷ đồng
(Ngu .HCM năm 2011)
Tổng dư nợ năm 2011 giảm 12% trong đó dư nợ doanh nghiệp giảm 11% so với năm 2010. Trong đó cho vay ngắn hạn doanh nghiệp giảm 16%, trung và dài hạn doanh nghiệp là 6%. Dư nợ giảm chủ yếu ở cho vay bất động sản giảm 10% và cho vay sản xuất kinh doanh giảm 22%. Cho vay bất động sản giảm do chủ trương của
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Số
57
NHNN, cho vay sản xuất kinh doanh giảm do hiện nay tình hình kinh tế trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đang gặp nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp hiện nay đang hoạt động cầm chừng, một số doanh nghiệp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm thậm chí có nhiều doanh nghiệp phá sản.
2.11
ĐVT: tỷ đồng
( .HCM năm 2011)
Tổng dư nợ của doanh nghiệp giảm 11% chủ yếu là giảm cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 13%, hợp tác xã 76%, trong khi các doanh nghiệp nhà nước dư nợ tăng lên 281%. Do các doanh nghiệp họat động ngày càng khó khăn
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Số
58
, nắm bắt được tình hình này, ngân hàng No&PTNT Việt Nam đãa chủ trương thu hồi vốn sớm tại các doanh nghiệp này để tránh rủi ro về khỏan vay.
2.12: .H
ĐVT: tỷ đồng
( .HCM năm 2011)
Dư nợ cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng No&PTNT Việt Nam năm 2011 giảm 11% chủ yếu giảm tại sản xuất kinh doanh 22% và kinh doanh bất động sản 10%. Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Số lượng
59 2.4.2.3 Nợ xấu: ( 2.13 .HCM ĐVT: tỷ đồng .HCM năm 2011) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ
60
Nợ quá hạn của NHNo&PTNT Việt Nam năm 2011 không tăng, tuy nhiên nợ quá hạn của doanh nghiệp lại tăng 6%, nâng tỷ lệ nợ quá hạn của doanh nghiệp trên tổng dư nợ là 6.56%.
2.14 .HCM
ĐVT: tỷ đồng
.HCM năm 2011)
Nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam khu vực Tp. Hồ Chí Minh giảm 11% trong khi nợ xấu của doanh nghiệp tăng 17% do tình hình kinh ết gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp họat động cầm chừng, thậm chí phá sản, nguồn vốn bị khách
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ
61
hàng chiếm giữ, hàng hóa tồn kho không bán được. Kinh tế khó khăn làm doanh nghiệp khó khăn theo dây chuyền dẫn đến nợ ngân hàng khó có thể thu hồi đúng thời hạn. Nợ xấu một số chi nhánh tăng trên 100 tỷ đồng: Chi nhánh 6 tăng 683 tỷ đồng, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh tăng 137 tỷ đồng, chi nhánh Mạc Thị Bưởi tăng 352 tỷ đồng, chi nhánh Bến Thành tăng 139 tỷ đồng, chi nhánh Bình Chánh tăng 106 tỷ đồng. hiện nay khu vực Tp.HCM có 10 khách hàng với dư nợ 1.467 tỷ đồng đã được xếp vào nhóm nợ xấu. Một số nguyên nhân và sai phạm dẫn đến rủi ro tín dụng làm gia tăng nợ xấu tại NHNo&PTNT khu vực Tp. Hồ Chí Minh như sau:
Cho vay một số khách hàng cò n thiếu điều lệ hoạt động doanh nghiệp hoặc điều lệ chưa phù hợp với luật doanh nghiệp, thiếu Biên bản tăng vốn điều lệ theo quy định, thiếu Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, kế toán trưởng, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thậm chí có chi nhánh còn thiếu t ài liệu chứng minh vốn tự có và nguồn vốn huy động khác tham gia vào dự án.
Cho vay thiếu báo cáo tài chính hoặc báo cáo tài chính không được kiểm toán nên không đáng tin ậcy, một số chi nhánh chưa nhập thông tin tài chính của doanh nghiệp trên hệ thống của NHNo.
Một số báo cáo thẩm định vay vốn tại chi nhánh sơ sài, chưa xác định được nguồn trả nợ, không có hoặc không đủ vốn tự có tham gia vào dự án, thiếu chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay. Bên cạnh đó có những chi nhánh cho vay khi chưa xếp l oại khách hàng theo quy định hoặc xếp loại khách hàng mang tính hình thức.
Đa số các chi nhánh đều tiến hành kiểm tra sau khi phát tiền vay song phần lớn chỉ kiểm tra lần đầu, các lần kế tiếp không kiểm tra đôn đốc thu hồi nợ, cũng như hàng tồn kho, một s ố trường hợp phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích song cũng không thu hồi trước hạn hoặc chuyển nhóm nợ cao hơn.
Một số chi nhánh quản lý tài sản chưa chặt chẽ nhất là thế chấp kho hàng, giải ngân trước khi hoàn thiện thủ tục thế chấp, nhận tài sản thế chấp tại các tỉnh lân cận nên khó kiểm tra và giám sát tài sản thế chấp, cá biệt có chi nhánh cho vay giá trị tối đa so với tài sản thế chấp.
62
Một số chi nhánh cho vay mua gom bất động sản đến nay dự án vẫn chưa được phê duyệt vì chủ trương của UBND thành phố HCM yêu cầu các chủ đầu tư phải gom đủ diện tích đất mới xem xét phê duyệt dự án.
Một số chi nhánh đã cho vay nhóm khách hàng liên quan nhưng kiểm soát chưa chặt chẽ việc sử dụng vốn vay của các nhóm khách hàng vì nhóm khách hàng mở tài khoản tại nhiều NHTM, phần lớn các khoản cho vay nhóm khách hàng đều liên quan đến bất động sản hoặc đầu tư trung dài hạn các dự án sản xuất kinh doanh, tuy nhiên tài sản đảm bảo chủ yếu là hình thành từ vốn vay nên rất khó kiểm soát.
Cho vay đối với các công t y thuộc Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước đều cho vay không có tài sản đảm bảo, nếu không kiểm soát chặt chẽ vốn vay rất dễ xảy ra rủi ro.
Nhiều chi nhánh giải ngân không theo tiến độ của dự án cũng như tỷ lệ vốn tự có tham gia, thậm chí cho vay tiền mặt nên khó kiểm soát.
Cho vay cầm cố giấy tờ có giá thiếu giấy uỷ quyền cho ngân hàng xử lý tài sản cầm cố để thu hồi nợ, hoặc thiếu giấy đề nghị xác nhận, phong toả giấy tờ có giá nơi phát hành, thiếu chữ ký của thủ quỹ và khách hàng trên phiếu nhập k ho tài sản cầm cố.