CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Cầu Giấy (2015-2017)
2.2.2 Một số hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển chi nhánh Cầu Giấy
2.2.2.1 Hoạt động huy động vốn
Ngay từ khi thành lập, BIDV Cầu Giấy luôn xác định công tác huy động vốn là một trong các mục tiêu trọng yếu quyết định đến hoạt động kinh doanh của BIDV Cầu Giấy, là nền móng để xây dựng một ngân hàng vững chắc không chỉ tại BIDV Cầu Giấy mà còn chung cho hệ thống BIDV. Trong nhiều năm qua BIDV Cầu Giấy luôn là 1 trong 10 Chi nhánh có tốc độ tăng trưởng huy động vốn cao và nằm trong các Chi nhánh dẫn đầu có số dƣ huy động lớn khi BIDV triển khai sản phẩm huy
39
động mới. Bảng 2.2 phản ánh tình hình nguồn vốn huy động của BIDV Cầu Giấy trong 3 năm 2015-2017 nhƣ sau :
Bảng 2.2. Tình hình huy động vốn của BIDV Cầu Giấy từ năm 2015-2017
Chỉ tiêu 2015 2016 2017
Giá trị (tỷ đ)
Tỷ
trọng(%)
Giá trị (tỷ đ)
Tỷ
trọng(%)
Giá trị (tỷ đ)
Tỷ
trọng(%) Phân loại theo người gửi
TG của ĐCTC 915 9 2,205 19 2,573 18
TG của KHDN 2,474 25 2,422 21 3,588 26
TG của dân cƣ 6,500 66 6,823 60 7,737 56
Phân theo loại tiền
Tiền gửi VND 8,919 90 10,817 94 13,248 95
Tiền gửi ngoại tệ 970 10 633 6 650 5
Tổng cộng 9,889 11,450 13,898
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh BIDV Cầu Giấy 2015-2017)
Hình 2.2 Sự gia tăng nguồn vốn huy động của BIDV Cầu Giấy ( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh BIDV Cầu Giấy 2015-2017)
Nguồn huy động của Chi nhánh bao gồm: Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, Tiền gửi từ Định chế tài chính và tiền gửi từ dân cƣ. Số vốn huy động tăng dần qua các năm cho thấy khả năng huy động vốn của BIDV Cầu Giấy đạt hiệu quả tốt. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn: năm 2016 tăng 15,8% so với năm 2015, năm 2017 tăng 21.4% so với năm 2016, tang 40,1% so với năm 2015. Hoạt động huy động vốn của
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000
Số dư huy động vốn cuối kỳ Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
40
BIDV Cầu Giấy đã có những bước đột phá mạnh mẽ, mặc dù trong giai đoạn cuối năm 2017 diễn ra cuộc chạy đua lãi suất gay gắt giữa các ngân hàng.
2.2.2.2 Hoạt động dịch vụ
Hoạt động dịch vụ đƣợc đa dạng hóa, phục vụ đa dạng các đối tƣợng khách hàng, vận dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến, đồng thời liên kết với các tổng công ty là khách hàng của BIDV để phát triển các sản phẩm dịch mới nhƣ: nhắn tin BSMS, thanh toán thẻ POS, thẻ tín dụng Visa, master, thanh toán kiều hối, thanh toán hóa đơn tiền điện và gần đây nhất là dịch vụ internet banking và mobile banking. Doanh thu từ dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong lợi nhuận của BIDV Cầu Giấy, cơ cấu nguồn thu dịch vụ đa dạng, chất lƣợng dịch vụ luôn đƣợc khách hàng đánh giá cao về phong cách chuyên nghiệp, xử lý nhanh chóng an toàn với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, năng động tạo hình ảnh một ngân hàng hiện đại.
Bảng 2.3. Kết quả hoạt động dịch vụ 2015-2017
STT CHỈ TIÊU
2015 2016 2017
Giá trị (tỷ đ)
Tỷ trọng (%)
Giá trị (tỷ đ)
Tỷ trọng (%)
Giá trị (tỷ đ)
Tỷ trọng (%) 1 Dịch vụ thanh toán 8,542 16 11,093 18 13,586 18 2 Dịch vụ Bảo lãnh 18,677 36 19,700 32 30,215 40 3 Tài trợ thương mại 7,284 14 10,281 17 10,674 14
4 Dịch vụ thẻ 9,433 18 11,688 19 14,678 19
5 Dịch vụ ngân hàng điện
tử 2,500 5 3,888 6 3,820 5
6 Dịch vụ khác 2,449 11 4,301 7 2,491 3
Thu dịch vụ ròng (Không gồm
kinh doanh ngoại tệ + Phái sinh) 51,928 100 60,961 100 75,508 100 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của BIDV Cầu Giấy 2015-2017)
Từ số liệu bảng 2.3 cho thấy từ năm 2015-2017 hoạt động dịch vụ của BIDV Cầu Giấy có xu hướng tăng. Thu dịch vụ ròng (không bao gồm kinh doanh ngoại tệ và phái sinh) năm 2017 đạt 75,508 tỷ đồng, tăng 24% so với năm 2016,và tăng 45% năm 2015. Thu dịch vụ ròng năm 2017 tăng chủ yếu từ dịch vụ bảo lãnh, tăng 53% so với 2016, chiếm tỷ trọng 40% tổng thu dịch vụ ròng ( không bao gồm kinh
41
doanh ngoại tệ và phái sinh). Ngoài ra, các hoạt động dịch vụ khác cũng phát triển ổn định. BIDV Cầu Giấy đã không ngừng duy trì, mở rộng và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ nhƣ chuyển tiền WU, home banking, POS, Visa, BSMS …
2.2.2.3 Hoạt động tín dụng tại BIDV Cầu Giấy:
BIDV Cầu Giấy là một trong những ngân hàng tài trợ vốn với quy mô lớn cho các tập đoàn, công ty lớn nhƣ: Tập đoàn Masan, Tổng công ty CP XNK và XD Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà,… với nhiều sản phẩm tín dụng đa dạng: cho vay tài trợ ốn lưu động, vay đầu tư tài sản, cho vay với nhiều đồng tiền khác nhau…Bên cạnh cung ứng vốn cho các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng đƣợc BIDV dành cho nhiều chính sách ưu đãi với nhiều chương trình ưu đãi: Nguồn vốn ủy thác của Quỹ phát triển các Doanh nghiệp nhỏ và vừa, … Các chương trình này được áp dụng với mức lãi suất ưu đãi, làm giảm các chi phí tài chính cho doanh nghiệp, kích thích tăng trưởng quy mô tín dụng.
Bảng 2.4 Hoạt động tín dụng tại BIDV Câu Giấy giai đoạn 2015-2017
TT Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2016 31/12/2017
1 Tổng dƣ nợ 5,452 6,702 6,860
2 Dƣ nợ TDH 2.740 2,405 2,339
- Tỷ lệ TDH 50.30% 36% 34%
3 Dƣ nợ nhóm 2 9 123 964
- Tỷ lệ nợ nhóm 2 0.17% 2% 14,1%
4 Dƣ nợ xấu 61.6 32.5 148.7
- Tỷ lệ nợ xấu 1.13% 0.48% 2,16%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Cầu Giấy giai đoạn 2015-2017)
- Về tăng trưởng tín dụng: Trong giai đoạn 2015-2017, tính hình tín dụng tại BIDV Cầu Giấy có sự biến động tương đối lớn, Năm 2016 dư nợ cuối kỳ tăng 1.250 tỷ đồng tương đương 22.9% so với 2015.Trong năm 2017 dư nợ tăng chậm 158.4 tỷ đồng tương đương tốc độ tăng trưởng 2.4%. Qua bảng số liệu bảng 2.4 , tốc độ tăng trưởng tín dụng có xu hướng giảm, và có xu hướng tăng trưởng với tốc độ cao trong
42
giai đoạn từ 2015 đến năm 2016. Đặc biệt năm 2016 có tốc độ tăng trưởng 22,93%
dƣ nợ cuối kỳ, dƣ nợ tại BIDV Cầu Giấy đạt 6.702 tỷ đồng, mức tăng cao hơn trung bình ngành ngân hàng (trung bình ngành đạt mức 18,7%)). Đến năm 2017 tốc độ tăng trưởng 2.4% so với năm trước, tăng trưởng thấp hơn trung bình ngành ngân hàng ( trung bình ngành đạt 18.17%, trung bình BIDV 16.97%).Về dƣ nợ bình quân, tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân đạt -1%, dư nợ bình quân 2017 đạt 6.621 tỷ đồng. Cụ thể:
Bảng 2.5: Tăng trưởng dư nợ tại BIDV Cầu giấy giai đoạn 2015-2017
STT Chỉ tiêu 2015 2016 2017
1 Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ ( tỷ đồng) 5,452 6,702 6,860 2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cuối kỳ (%) 15.91 22.93 2.4
3 Dƣ nợ bình quân ( tỷ đồng) 4,804 6,684 6,621
4 Tốc độ tăng trưởng DNBQ (%) 10.17 39.15 -1
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Cầu Giấy giai đoạn 2015-2017)
- Về tỷ trọng TDH/TDN: Năm 2017 dƣ nợ tín dụng trung dài hạn của chi nhánh là 2,339 tỷ đồng, giảm 66 tỷ đồng so với năm 2016,tuy nhiên vẫn ở mức khá cao tỷ lệ Trung dài hạn/ tổng dƣ nợ chiếm 34% nguyên nhân dƣ nợ trung dài hạn của chi nhánh cao chủ yếu tập trung ở khoản mục đầu tƣ trái phiếu Công ty CP Tập đoàn Masan (1.500 tỷđ)
- Nợ nhóm 2 tăng mạnh chiếm 14.1% , cụ thể năm 2017 tăng 841 tỷ đồng so với thời điểm năm 2016
- Nợ xấu đến 31/12/2017 là: 148,7 tỷ đồng tăng 66,2 tỷ đồng
Cơ cấu tín dụng
Cùng với sự tăng trưởng quy mô tín dụng với tốc độ tương đối cao, cơ cấu đầu tư tín dụng của BIDV Cầu Giấy trong giai đoạn 2015-2017 cũng có nhiều chuyển dịch theo hướng tích cực. Cơ cấu tín dụng được nghiên cứu dưới nhiều tiêu thức khác nhau như theo kỳ hạn, theo tiền tệ, theo ngành nghề hay tính chất khoản vay.
- Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn:
43
Để giảm thiểu rủi ro tín dụng, BIDV Cầu Giấy rất chú trọng đến việc phát triển cân đối các khoản vay theo các kỳ hạn khác nhau. Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn đƣợc thể hiện chi tiết thông qua bảng 2.5:
Bảng 2.6: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo kỳ hạn giai đoạn 2012-2017
Đơn vị: Tỷ đồng
Theo kỳ hạn 2015 2016 2017
Dƣ nợ ngắn hạn 2,913 3,350 2,972
Dƣ nợ trung hạn 1,568.0 2,151.0 1,906
Dƣ nợ dài hạn 971 1,201.0 1,982
Tổng dƣ nợ 5,452 6,702 6,860
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Cầu Giấy giai đoạn 2015-2017)
Hình 2.3 Cơ cấu dƣ nợ theo kỳ hạn của BIDV Cầu Giấy
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Cầu Giấy 2012-2015)
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000
Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn
Năm 2017 Năm 2016 Năm 2015
44
Nhìn chung trong giai đoạn 2015-2017, cơ cấu cho vay theo kỳ hạn đƣợc duy trì ở mức tương đối ổn định. Trong cơ cấu cho vay theo kỳ hạn, tập trung chủ yếu đó là cho vay ngắn hạn chiếm 43% tổng dƣ nợ. Tuy nhiên, năm 2017 số dƣ tín dụng ngắn hạn giảm so với năm 2016, tỷ trọng của các khoản cho vay ngắn hạn tại BIDV Cầu Giấy có xu hướng giảm dần từ 53%/tổng dư nợ năm 2015 xuống 50%/tổng dư nợ năm 2016 và chỉ còn 43%, năm 2017. Tỷ trọng của tín dụng trung hạn tăng từ 19,2% năm 2012 lên 32,1% năm 2016, tín dụng dài hạn tăng từ 6,7% năm 2012 lên 17,9%/năm 2016. Cho vay trung hạn ngày càng chiếm tỷ trọng lớn do BIDV Cầu Giấy đẩy mạnh việc tham gia tài trợ vốn vào một số dự án đầu tƣ xây dựng trung tâm thương mại, chung cư như dự án 505 Minh Khai, ngoài ra có khoản phát hành trái phiếu doanh nghiệp làm tăng khoản tín dụng này.
- Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng:
BIDV Cầu Giấy có nhiều lợi thế là ngân hàng lâu đời nhất Việt Nam với ƣu thế tài trợ vốn chủ yếu cho các tổ chức kinh tế. Do đó, tỷ trọng tín dụng đối với các TCKT thường chiếm tỷ trọng cao (trên 80%) Tuy nhiên những năm gần đây, BIDV Cầu Giấy đã đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ, bước đầu đạt nhiều kết quả tích cực, dƣ nợ của nhóm đối tƣợng khách hàng cá nhân ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dƣ nợ tại Chi nhánh, tăng từ 13% trong năm 2016 lên 36,7%/tổng dƣ nợ năm 2017. Cho vay khách hàng cá nhân chủ yếu phục vụ khách hàng mua nhà ở và cho vay tiêu dùng như mua ô tô, đồ dùng trong gia đình, và thường là các khoản vay trung dài hạn.
Bảng 2.7: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo đối tƣợng khách hàng 2012-2017 Đơn vị :tỷ đồng
Theo kỳ hạn 2015 2016 2017
Dƣ nợ khách hàng cá nhân 790 894 1,222
Dƣ nợ khách hàng doanh nghiệp 4,662 5,808 5,638
Tổng dƣ nợ 5,452 6,702 6,860
45
Hình 2.4: Cơ cấu tín dụng theo đối tƣợng khách hàng tại BIDV Cầu Giấy giai đoạn 2015-2017
Phát huy vị thế là một trong những ngân hàng bán buôn lớn nhất Việt Nam, mặc dù có sự tăng trưởng trong tín dụng bán lẻ, tuy nhiên tín dụng doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu cho vay tại BIDV Cầu Giấy.
- Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề:
Hoạt động tín dụng tại BIDV Cầu Giấy theo định hướng tập trung vào một số ngành và nhóm ngành như: thương mại và dịch vụ, nông lâm thủy sản, công nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng. Các nhóm ngành trên chiếm đến 85-90% tổng dƣ nợ của chi nhánh.Trong đó, nhóm ngành Xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất trong giai đoạn 2015-2017, thể hiện xu hướng ưu tiên tín dụng cho ngành này. Mặt khác BIDV cũng là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng, do đó đây là một trong những thế mạnh đối với lĩnh vực cho vay xây lắp của BIDV so với các NHTM khác.
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp
46
Bảng 2.8 : Cơ cấu dự nợ tín dụng theo ngành nghề giai đoạn 2015-2017
Theo ngành nghề
2015 2016 2017
Giá trị (tỷ đ)
Tỷ trọng (%)
Giá trị (tỷ đ)
Tỷ trọng (%)
Giá trị (tỷ đ)
Tỷ trọng (%) Nông lâm thủy sản 435.6 7.99 611.2 9.12 706.6 10.3 Công nghiệp chế biến
chế tạo 355.6 6.52 410.7 6.13 480.2 7
Xây dựng 2371 43.49 2,662 39.72 2,593.2 37.8
Thương mại, dịch vụ 1,632 29.93 2,005 29.92 2,058.8 30.01 Các ngành nghề khác 657.8 12.06 1,013.1 15.12 1,021.2 14.89
Tổng 5,452 100 6,702 100 6,860 100
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Cầu Giấy giai đoạn 2015 -2017) Từ bảng số liệu 2.6, tỷ trọng tài trợ vốn cho nhóm ngành xây dựng thường chiếm từ 43%-46% trong cơ cấu dư nợ.Tiếp đó là ngành thương mại, dịch vụ, trong cơ cấu nợ thường chiếm tỷ trọng từ 29% đến 31%.Đây là 2 ngành mà BIDV Cầu Giấy cấp tín dụng nhiều nhất. Dư nợ đối với ngành xây dựng thường tập trung vào một số khách hàng lớn nhƣ Tổng Công ty CP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex), Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội và nhóm khách hàng liên quan.
Qua số liệu toàn bộ hoạt động tín dụng tại BIDV Cầu Giấy cho thấy, hoạt động tín dụng của Chi nhánh gặp nhiều khó khăn quy mô tín dụng tăng trưởng chậm, chất lượng tín dụng có xu hướng suy giảm, tỷ lệ nợ nhóm 2, tỷ lệ nợ xấu cao.