Tính năng công dụng của sản phẩm tín dụng

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển chi nhánh cầu giấy (Trang 70 - 74)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

2.4 Phân tích chất lƣợng tín dụng tại BIDV Cầu Giấy giai đoạn 2015-2017

2.4.5 Tính năng công dụng của sản phẩm tín dụng

Đối với các sản phẩm tín dụng của BIDV chia thành hai nhóm sản phẩm tín dụng chính đó là tín dụng bán buôn và tín dụng bán lẻ. Tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cấp cho các lĩnh vực kinh tế xã hội. Sau nhiều lần chuyển đổi mô hình và mục tiêu hoạt động BIDV vẫn giữ đƣợc vai trò đầu tàu trong hoạt động cho vay đối với các dự án, các ngành kinh tế mũi nhọn. Điều này đƣợc thể hiện qua các sản phẩm tín dụng bán buôn đặc thù của BIDV nhƣ sản phẩm tín dụng với các tập đoàn và tổng công ty, cho vay thi công xây lắp, cho vay thủy điện vừa và nhỏ… Với các sản phẩm bán buôn BIDV đã cung cấp cho khách hàng một cách toàn diện các dịch vụ ngân hàng, đồng thời giúp việc xử lý nghiệp vụ của cán bộ làm công tác tín dụng đƣợc chuyên sâu và nhanh chóng, dẽ dàng đánh giá, quản lý kiểm soát rủi ro đối với hoạt động tín dụng theo các ngành nghề đƣợc tốt hơn.

Với mục tiêu xây dựng chiến lƣợc trở thành ngân hàng chủ lực trong việc phục vụ các tập đoàn, tổng công ty lớn, trên cơ sở các sản phẩm tín dụng đặc thù

61

phù hợp với đặc điểm từng ngành nghề lĩnh vực, BIDV có các chính sách ứng sử riêng phù hợp đồng thời thực hiện phương thức bán sản phẩm trọn gói, chăm sóc khách hàng thường xuyên và thực hiện cơ chế tài chính đủ mạnh để đảm bảo hiệu quả trong việc duy trì và mở rộng quan hệ. Đối với hoạt động tín dụng bán lẻ, BIDV đang tích cực phát triển và hiện đã có 12 sản phẩm tín dụng bán lẻ. Tính năng của các sản phẩm tín dụng bán lẻ cơ bản của BIDV đƣợc so sánh, đối chiếu các sản phẩm tương tự của VCB, ACB, gồm có sản phẩm chính như: Cho vay cán bộ công nhân viên; Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở; Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh;

Cho vay mua ô tô; Cho vay chiết khấu giấy tờ có giá

2.4.6 Kết quả thu thập phiếu điều tra đánh giá chất lượng tín dụng tại BIDV Cầu Giấy

Sau khi phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh, cùng với việc sử dụng phiếu điều tra khảo sát các cán bộ tại BIDV Cầu Giấy và trụ sở chính BIDV, có thể thấy đƣợc bức tranh tổng quan về chất lƣợng tín dụng chi nhánh.

Từ bảng kết quả sau khi tổng hợp từ bản điều tra, tác giả nhận thấy có 6 nguyên nhân được đánh giá là rất phổ biến gây ảnh hưởng chất lượng tín dụng tại BIDV Cầu Giấy, dựa trên mức điểm bình quân từ 4 điểm trở lên. Theo quan điểm của tác giả, các nguyên nhân đƣợc chọn lƣa có tính phổ biến rất phù hợp với tình hình thực tế của BIDV Cầu Giấy.Tác giả đồng tình với nguyên nhân trên.

Bảng 2.19 Những nguyên nhân được khảo sát gây ảnh hưởng đến chất lƣợng tín dụng tại BIDV Cầu Giấy

MÃ NGUYÊN NHÂN ĐIỂM BQ

NN1 Năng lực, kinh nghiệm của CBTD chƣa đáp ứng, chƣa có sự phân công phù hợp với khả năng của CBTD 4.3 NN2 Cán bộ thiếu đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp, thông đồng

với khách hàng 2.6

NN3 Không chấp hành nghiêm túc quy trình tín dụng 3.7 NN4 Cán bộ tín dụng không thường xuyên, giám sát trong và sau

khi giải ngân 4.4

NN5 Khó khăn trong việc kiểm soát các chứng từ, hồ sơ khách

hàng cung cấp 3.9

62

MÃ NGUYÊN NHÂN ĐIỂM BQ

NN6 Áp lực từ hoàn thành chỉ tiêu công việc, tăng quy mô không đồng thời với tăng chất lƣợng tín dụng 3.8 NN7 Cấp quản lý không có sự giám sát chặt chẽ đối với cán bộ tín dụng 3.3 NN8 Hệ thống chấm điểm khách hàng, phát hiện sớm rủi ro còn

nhiều thiếu sót 4.7

NN9 Khách hàng cố tình gian lận trong việc cung cấp hồ sơ cho

ngân hàng 3.9

NN10 Khách hàng sử dụng sai mục đích vay vốn 3 NN11 Năng lực quản lý tài chính yếu kém của Khách hàng 4.8 NN12 Khách hàng cố tình lừa đảo nhằm chiếm đoạt vốn của ngân hàng 3.9 NN13 KH gặp rủi ro trong hoạt động sxkd (nhu cầu sản phẩm giảm

sút, bị chiếm dụng vốn không có khả năng thu hồi) 4.5 NN14 Khách hàng cố tình chây ỳ không chịu trả nợ 3.3 NN15 Thay đổi chính sách vĩ mô dẫn đến hoạt động kinh doanh bị

ảnh hưởng 4.1

NN16 Tác động của môi trường pháp lý 3

NN17 Biến động về tình hình kinh tế không được dự báo trước 2.8

NN18 Cho Vay theo sự chỉ định 1.5

Các nguyên nhân chủ yếu gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại BIDV Cầu Giấy gồm: Năng lực, kinh nghiệm của CBTD chƣa đáp ứng, chƣa có sự phân công phù hợp với khả năng của từng CBTD; Hệ thống chấm điểm, phát hiện sớm rủi ro còn nhiều thiếu sót; Cán bộ tín dụng không thường xuyên giám sát, kiểm tra trong và sau khi giải ngân; Năng lực quản lý tài chính yếu kém của khách hàng;

Khách hàng gặp rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh (Nhu cầu sản phẩm giảm sút, bị chiếm dụng vốn không có khả năng thu hồi…) và sự thay đổi chính sách vĩ mô dẫn đến hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng.

Những nguyên nhân hầu nhƣ không phổ biến hoặc không có ý kiến dẫn đến ảnh hưởng chất lượng tín dụng tại BIDV Cầu Giấy, bao gồm: Biến động về tình

63

hình kinh tế không được dự báo trước (tỷ giá…); Cho Vay theo sự chỉ định. Thực tế tại chi nhánh, cho vay ngoại tệ còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, bên cạnh đó để đƣợc vay vốn ngoại tệ thì yêu cầu về năng lực tài chính của khách hàng phải rất tốt. Do đó nguyên nhân này thường ít xảy ra tại chi nhánh.

Đối với giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng, sau khi tổng hợp kết quả, tác giả nhận thấy có 4 giải pháp được người tham gia khảo sát đánh giá là rất quan trọng có mức điểm bình quân từ 4 trở lên. Theo nhận định của tác giả, những giải pháp mà người tham gia khảo sát đánh giá rất quan trọng phù hợp với tình hình thực tế tại BIDV Cầu Giấy.

Bảng 2.20 Những giải pháp đƣợc khảo sát nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại BIDV Cầu Giấy

MÃ GIẢI PHÁP ĐIỂM BQ

GP1 Xây dựng và hoàn thiện chính sách tín dụng 3.7

GP2 Đào tạo và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 4

GP3 Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 3.9

GP4 Nâng cao chất lƣợng kiểm tra, kiểm soát rủi ro 4.5 GP5 Xây dựng và hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng, đảm bảo sự

độc lập giữa các bộ phận chức năng 4.2

GP6 Tăng cường các công cụ bảo hiểm cho khoản vay, tăng tỷ lệ TSĐB 4.4 GP7 Thực hiện tốt phân loại nợ, trích lập dự phòng RRTD 3.2

GP8 Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 2.9

GP9 Thẩm định tình hình tài chính, phi tài chính của khách hàng chi tiết,

cụ thể 3.9

GP10 Xác định cơ cấu tín dụng hợp lý và tiến hành phân loại khách hàng 3.5 Nhóm những giải pháp rất quan trọng đó là: Đào tạo và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; Nâng cao chất lƣợng kiểm tra, kiểm soát rủi ro; Xây dựng và hoàn

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển chi nhánh cầu giấy (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)