Chương II: Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên, giảng viên của trường Cao đẳng Công nghiệp Việt- Hung
2.2. Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên, giảng viên của Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung
2.2.3. Nhận xét chung về đội ngũ giáo viên, giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung
a. So sánh với trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I.
Lý do để tác giả chọn trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I
để so sánh:
- Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I và trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung cùng được nâng cấp trên cơ sở trường trung học chuyên nghiệp.
- Cả hai trường đều do Bộ Công Thương quản lý.
Địa chỉ của trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I tại 353 Trần Hưng Đạo, Thành phố Nam Định.
Tác giả đưa ra 4 tiêu chí để so sánh đội ngũ giáo viên, giảng viên giữa hai trường:
Trình độ học vấn:
Bảng 2.10. So sánh về trình độ học vấn của giáo viên.
TT Trình độ
C§CN VH C§CNKTI
Số lượng (người)
Tỷ lệ (%)
Số lượng (người)
Tỷ lệ (%)
1 Tiến sĩ 1 0,40 3 1,33
2 Thạc sĩ 57 22,62 85 37,61
3 Đại học 156 61,90 120 53,10
4 Cao đẳng 37 14,68 16 7,08
5 Trung cÊp 1 0,40 2 0,88
Céng 252 100 226 100
Phân tích và đề xuất một số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên...
Biểu đồ 2.6. So sánh trình độ học vấn của hai trường.
Căn cứ vào bảng trên chúng ta nhận thấy: tỷ lệ giáo viên có trình độ trên đại học của trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung là 23,02%, trong khi đó tỷ lệ này ở trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp I là 38,94%, cao hơn 15,92% so với trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung. Số giáo viên, có trình độ cao đẳng ở trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung còn 37 người chiếm tỷ lệ 14,68% thì trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp I còn 16 người chiếm tỷ lệ 7,08%. Như vậy, trình độ học vấn của đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung thấp hơn trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp I.
Về trình độ sư phạm:
Bảng 2.11. So sánh trình độ sư phạm của đội ngũ giáo viên.
TT Trình độ
C§CN VH C§CNKTI
Số lượng (người)
Tỷ lệ (%)
Số lượng (người)
Tỷ lệ (%)
1 BËc II 213 84,52 202 89,4
2 BËc I 39 15,48 24 10,6
Céng 252 100 226 100
(Nguồn: Báo cáo của các trường gửi Bộ Công Thương năm 2006) 0
10 20 30 40 50 60 70
TiÕn
sĩ Thạc
sĩ Đại
học Cao
đẳng Trung cÊp
C§CN VH C§KTCN I
Trình độ Tỷ lệ
(%)
Phân tích và đề xuất một số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên...
Qua bảng so sánh ta thấy trình độ sư phạm của đội ngũ giáo viên hai trường là tương đương nhau.
Vềtỷ lệhọc sinh, sinh viên/giáo viên:
Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp I có quy mô đào tạo năm 2006 là 6.572 học sinh, sinh viên. Tỷ lệ học sinh, sinh viên/giáo viên là 29,08/1, trong khi đó tỷ lệ này ở trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung là 26/1.
Như vậy, cường độ lao động của giáo viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp cao hơn nhiều so với mức chuẩn và so với trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung.
Về kết quả đào tạo qua các năm:
Chất lượng đào tạo là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà trường, nó là ý nghĩa sống còn đối với sự nghiệp giáo dục, đào tạo. Chính vì
thế các trường đặc biệt quan tâm và đầu tư mọi nguồn lực để nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng định thương hiệu và vị thế của minh trong nền kinh tế thị trường.
Bảng 2.12. So sánh kết quả đào tạo qua các năm.
Đơn vị tính: % TT
Năm học Chỉ tiêu
2003 - 2004 2004 - 2005 2005 - 2006 C§CN
VH C§KT
CN I C§CN
VH C§KT
CN I C§CN
VH C§KT
CN I
1 Lý thuyÕt 95,3 99,3 95,8 90,0 99,2 97,3
- Đạt 60,1 70,7 69,9 62,6 62,8 64,8
- Khá, giỏi 35,2 28,6 25,9 27,4 36,4 32,5
2 Thực hành 97,3 99,8 96,8 97,0 98,5 99,0
- Đạt 57,8 69,6 61,1 58,5 58,2 60,2
- Khá, giỏi 39,5 30,2 35,7 38,5 40,3 38,8
3 Lên lớp 68,5 79 72,9 78 57,8 79
- Khá giỏi 30 20,2 26,1 21 41,2 20,1
4 Tốt nghiệp 99,1 95,2 98,32 91,1 98,9 95,4
Phân tích và đề xuất một số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên...
Chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp I và trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung nhìn chung là tương đương nhau,
điều này cho thấy nhà trường đã có sự quan tâm rất lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo.
b. Nhận xét chung về đội ngũ giáo viên, giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung.
Qua phân tích thực trạng và so sánh về trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên, giảng viên và quy mô, kết quả đào tạo của trường Cao đằng Kỹ thuật Công nghiệp và trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung cho thấy điểm mạnh và những hạn chế của đội ngũ giáo viên, giảng viên của nhà trường như sau:
* Điểm mạnh:
Đội ngũ giáo viên trẻ về tuổi đời, được đào tạo theo đúng chuyên ngành nên khả năng phát triển trong thời gian tới là rất lớn.
Đa số giáo viên được bố trí giảng dạy phù hợp với ngành nghề và trình
độ được đào tạo nên đã giúp họ phát huy được khả năng của mình và đi sâu nghiên cứu lĩnh vực mình đảm trách.
Đội ngũ giáo viên, giảng viên luôn phát huy được truyền thống tốt đẹp của nhà trường, năng động, sáng tạo, đoàn kết, tâm huyết với nghề, nhiệt tình giảng dạy, an tâm và có trách nhiệm cao với nghề nghiệp.
* Những mặt còn hạn chế:
- Phần đông giáo viên cốt cán, đầu ngành đã sắp đến tuổi nghỉ chế độ, dẫn đến nguy cơ hẫng hụt về đội ngũ những giáo viên có kinh nghiệm, trình
độ là tương đối rõ rệt. Cơ cấu về đội ngũ có sự mất cân đối lớn về độ tuổi.
- Chất lượng giảng dạy ở một số bộ phận chưa đạt yêu cầu với so với tiêu chuẩn, đặc biệt trong việc gắn kết quá trình dạy học với nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất.
- Vai trò của đội ngũ giáo viên, giảng viên trong quá trình tổ chức, định hướng cho các hoạt động của người học còn mờ nhạt. Chất lượng của đội ngũ