Nghiín cứu sơ bộ định lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi du lịch của du khách nội địa đến thành phố nha trang (Trang 50 - 51)

6. Kết cấu của bâo câo đề tăi

2.2.2. Nghiín cứu sơ bộ định lượng

Mục tiíu:

Nghiín cứu sơ bộ định lượng được thực hiện để đânh giâ sơ bộ về độ tin cậy của thang đo đê được xđy dựng trong nghiín cứu sơ bộ định tính. Nếu thang đo chưa hội đủ độ tin cậy thì điều chỉnh lại cho phù hợp với mơ hình nghiín cứu.

Thang đo được coi lă cĩ giâ trị khi nĩ đo lường được câi cần đo, trânh được sai số hệ thống vă sai số ngẫu nhiín. Vă thang đo được coi lă đạt độ tin cậy khi cho cùng một kết quả qua nhiều lần đo lặp đi lặp lại. Độ tin cậy lă điều kiện cần để cho một đo lường cĩ giâ trị.

Phương phâp vă tiíu chuẩn đânh giâ thang đo:

Thang đo sơ bộ được đânh giâ thơng qua phương phâp điều tra bằng bản cđu hỏi sơ bộ đê được xđy dựng trong nghiín cứu sơ bộ định tính. Cở mẫu đo lường cĩ kích thước n =100 khâch du lịch nội địa.

Độ tin cậy vă giâ trị thang đo sơ bộ được đânh giâ bằng phương phâp phđn tích hệ số Cronbach’s Alpha (Cronbach,1951) với sự trợ giúp của phần mềm SPSS 15.0. Tiíu chuẩn đânh giâ thang đo theo phương phâp phđn tích hệ số Cronbach’s Alpha được xâc định theo nguyín tắc: câc biến cĩ hệ số tương quan biến – tổng (Item – Total correlation) nhỏ hơn 0,3 vă hệ số Alpha (α) nhỏ hơn 0,7 sẽ bị loại khỏi thang đo. Câc biến cịn lại sẽ được đưa văo thang đo chính thức vă bảng cđu hỏi hồn chỉnh dung trong giai đoạn nghiín cứu chính thức.

Để lăm rõ thím ý nghĩa của phương phâp phđn tích hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến – tổng vă hệ số Alpha được giải thích như sau:

+ Hệ số tương quan biến – tổng: lă hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của câc biến trong cùng một thang đo, do đĩ, hệ số năy căng cao, sự tương quan của biến năy với câc biến khâc trong nhĩm căng cao. Theo Nunnally vă Burnstein (1994), câc biến cĩ hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được coi lă biến râc vă sẽ loại khỏi thang đo.

+ Hệ số Cronbach’s Alpha: lă một phĩp kiểm định thống kí về mức độ chặt chẽ mă câc mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau.

Cơng thức tính tốn hệ số α như sau: α = Nρ/ [1 + ρ(N – 1]

Trong đĩ:

N: lă số mục hỏi.

ρ: lă hệ số tương quan trung bình giữa câc mục hỏi, tượng trưng cho tương quan trung bình giữa tất cả câc cặp mục hỏi được kiểm tra.

Nhiều nhă nghiín cứu đồng ý rằng hệ số α từ 0,8 trở lín đến gần 1 thì thang đo lă tốt, từ 0,7 đến 0,8 lă sử dụng được. Cũng cĩ nhă nghiín cứu đề nghị rằng hệ số α từ 0,6 trở lín lă cĩ thể sử dụng được trong trường hợp khâi niệm đang nghiín cứu lă mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiín cứu

(Nunnally,1978; Peterson,1994; Slater,1995). Đđy lă thang đo vă bảng cđu hỏi sơ bộ mới được xđy dựng trong giai đoạn nghiín cứu sơ bộ nín hệ số α từ 0,6 trở lín lă cĩ thể chấp nhận được.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi du lịch của du khách nội địa đến thành phố nha trang (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w