Bài 3 Sử dụng bản đồ trong học tập
II. Đồ dùng dạy học
• Bản đồ Tự nhiên thế giới.
• Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
• Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
• ảnh chụp từ vệ tinh (nếu có).
III. Hoạt động dạy - học
1. KiÓm tra bμi cò
1. Quan sát hình 2.2. cho biết tên của phương pháp biểu hiện các đối tượng trên l−ợc đồ. L−ợc đồ này thể hiện những nội dung nào của đối t−ợng
địa lí?
2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện những nội dung gì? Trên hình 2.3, những nội dung nào đ−ợc thể hiện bằng ph−ơng pháp này?
2. Bμi míi
Mở bài: Bản đồ có vai trò nh− thế nào trong học tập và đời sống? Chúng ta cần chú ý gì trong học tập địa lí dựa vào bản đồ? Hiện nay viễn thám và hệ thống thông tin địa lí đ−ợc ứng dụng trong thực tế nh− thế nào? Chúng ta sẽ nghiên cứu tìm hiểu những vấn đề đó qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1
Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống Mục tiêu:
HS thấy đ−ợc:
− Sự cần thiết của bản đồ trong học tập Địa lí ở lớp, ở nhà; trong kiểm tra,
đánh giá.
ư Trong đời sống, bản đồ là phương tiện được sử dụng hết sức rộng rãi.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
I. Vai trò của bản
đồ trong học tập và đời sống
Bản đồ có vai trò nh− thế nào trong học tập? Nêu ví dụ để thấy rõ vai trò to lớn của bản đồ.
HS nghiên cứu phần I.1 SGK trang 19 để trả lời.
Yêu cầu nêu đ−ợc các ví dụ: thông qua bản đồ ta có thể biết đ−ợc:
− Vị trí địa lí một địa
điểm (toạ độ nào, thuộc
đới khí hậu nào...)
− Hình dạng, quy mô
lãnh thổ.
− T×nh h×nh ph©n bè d©n c−, sản xuất...
1. Trong học tập Bản đồ là một phương tiện để học tập rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về
Địa lí.
VÝ dô: GV h−íng dÉn HS tìm hiểu về một con sông qua bản đồ:
Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Formatted Table
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
− Sông chảy qua các miền địa hình nào?
− Sông có chiều dài và
độ dốc lòng sông ra sao?
− Nguồn cung cấp n−ớc chủ yếu của sông là gì?
− Dự báo thuỷ chế của sông căn cứ vào l−ợng mưa, hướng chảy và độ dốc của sông...
HS rút ra kết luận rằng dựa vào bản đồ ta có thể nghiên cứu một cách khá
tỉ mỉ, hệ thống về một
đối t−ợng địa lí.
GV khẳng định: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ của một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng nên ngành nghề nào cũng cần đến bản đồ.
Sau đó GV nêu câu hỏi.
Em hãy lấy ví dụ về các ngành nghề, công việc cần sử dụng bản đồ?
HS nghiên cứu SGK trang 19 kết hợp sự hiểu biết thực tế để trả lời.
ư Tìm đường đi, xác định vị trí.
− Nghiên cứu thời tiết, khí hậu. Dự báo thời tiết:
h−ớng di chuyển của bão, gió mùa...
− Làm thuỷ lợi, mở
®−êng.
− Quy hoạch vùng công nghiệp, nông nghiệp.
− Trong quân sự: Nghiên cứu để biết khả năng lợi dụng địa hình địa vật nh−
thế nào.
2. Trong đời sống Bản đồ là phương tiện
đ−ợc sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày.
Hoạt động 2
Sử dụng bản đồ, át lát trong học tập Mục tiêu:
Nắm đ−ợc cách đọc bản đồ:
ư Xác định được các đối tượng, phương hướng, khoảng cách trên bản đồ.
− Biết dựa vào bản đồ để phân tích các mối quan hệ giữa các đối t−ợng địa lí.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
II. Sử dụng bản đồ,
át lát trong học tËp
− Chóng ta cÇn chó ý g×
trong quá trình học tập
địa lí trên cơ sở bản đồ?
HS nghiên cứu SGK (trang 20) và nhớ lại kiến thức đã đ−ợc học trong chương trình THCS để trả
lêi.
1. Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ
a. Chọn bản đồ phù hợp với nội dung (mục đích) cần tìm hiểu (học tập)
VÝ dô:
b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ bản đồ và kí hiệu trên bản đồ.
GV: Ta phải nắm đ−ợc cách quy đổi từ tỉ lệ bản
đồ ra khoảng cách thực tÕ.
GV ra bài tập cho HS:
Khoảng cách 3 cm, 5 cm trên bản đồ 1/6.000.000, 1/2.500.000 ứng với bao nhiêu km trên thực tế?
− Bản đồ tỉ lệ 1/6.000.000 th×:
+ 3cm trên bản đồ = 180km trên thực địa.
+ 5cm trên bản đồ = 300km trên thực địa.
− Bản đồ tỉ lệ 1/2.500.000 th×:
+ 3cm trên bản đồ = 75 km trên thực địa.
+ 5cm trên bản đồ = 125 km trên thực địa.
* Dựa tỉ lệ bản đồ để biết mỗi cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa (để tính khoảng cách thực tế).
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
* Dựa vào các kí hiệu bản đồ để nắm đ−ợc các
đối t−ợng địa lí đ−ợc thể hiện trên bản đồ.
c. Xác định ph−ơng h−ớng trên bản đồ GV gọi HS lên bảng yêu
cầu xác định phương h−ớng của một số tuyến cụ thể trên bản đồ.
Tr−ớc hết, HS nêu đ−ợc
đầu trên của kinh tuyến chỉ h−ớng Bắc, đầu d−ới chỉ h−ớng Nam; đầu phải vĩ tuyến chỉ h−ớng Đông,
đầu trái chỉ h−ớng Tây.
Dựa vào quy định này, HS xác định hướng một số tuyến cụ thể theo yêu cầu của GV.
ư Xác định phương h−ớng phải dựa vào mạng l−ới kinh, vĩ tuyến hoặc mũi tên chỉ h−ớng Bắc trên bản đồ.
2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí ngay trong bản đồ, trong atlat
GV:
HS nghiên cứu SGK trang 20, 21 kết hợp thực tế để nêu đ−ợc các ví dụ cô thÓ:
− Có thể nghiên cứu mối quan hệ giữa các đối t−ợng địa lí trên một bản
đồ.
− Giải thích h−ớng chảy,
độ dốc của sông dựa vào
đặc điểm địa hình, địa chÊt khu vùc.
− Có thể phải phối hợp nhiều bản đồ liên quan để
− Giải thích đặc điểm thuỷ chế của sông dựa
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung nghiên cứu các mối quan
hệ đó.
vào bản đồ: khí hậu, địa chất − địa hình, phân bố tài nguyên thực vật của khu vùc.
− Giải thích sự phân bố m−a dựa vào bản đồ khí hậu, địa hình liên quan khu vùc.
− Giải thích sự phân bố nông nghiệp dựa các bản
đồ: thổ nh−ỡng, khí hậu, dân c−, công nghiệp.
− Giải thích sự phân bố công nghiệp dựa vào bản
đồ nông nghiệp, ng−
nghiệp, dân c− của vùng...
Kết luận: Có thể dựa vào một bản đồ hoặc phối hợp nhiều bản đồ liên quan để phân tích các mối quan hệ, giải thích
đặc điểm đối t−ợng.
− CH: Hãy so sánh địa hình Tây Bắc với địa hình các khu vực khác) và nêu
đặc tr−ng của địa hình khu vực này.
− CH: So với các lãnh thổ cùng vĩ độ nh− ấn Độ, Arap, Bắc Trung Phi, em thấy mức độ phát triển của sông ngòi ở n−ớc ta nh− thế nào?
HS dựa bản đồ tự nhiên Việt Nam, so sánh để rút ra kết luận Tây Bắc có
địa hình cao và đồ sộ nhất Việt Nam...
HS dựa bản đồ tự nhiên thế giới, so sánh để rút ra mạng l−ới sông ngòi ở n−ớc ta rất phát triển.
Mật độ sông ngòi lớn hơn hẳn nhiều khu vực có cùng vĩ độ với nước ta.
3. So sánh các bản đồ cùng loại ở các khu vực
để thấy tính độc đáo của lãnh thổ nghiên cứu
− So sánh các lãnh thổ với nhau về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai, sinh vËt v.v...
Hoạt động 3
ứng dụng của viễn thám và hệ thống thông tin địa lí Mục tiêu:
− Hiểu đ−ợc viễn thám và hệ thống thông tin địa lí là gì.
− Nắm đ−ợc ứng dụng của viễn thám và hệ thống thông tin địa lí trong thực tế hiện nay.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
III. ứng dụng của viễn thám và hệ thống thông tin
địa lí Viễn thám là gì? HS quan sát hình 3 và sự
hiểu biết của mình để nêu đ−ợc: Viễn thám là sử dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại để thu thập thông tin từ xa về các đối t−ợng hay môi tr−ờng.
1. Viễn thám
Đ−ợc sử dụng rộng rãi trong nhiều mục đích nh−
quản lí môi tr−ờng...
Hệ thống thông tin địa lí (GIS) là gì? Chúng đ−ợc ứng dụng nh− thế nào?
HS nghiên cứu trang 21 SGK để trả lời: GIS là hệ thống thông tin đa dụng dùng để lưu trữ, xử lí, phân tích, tổng hợp, điều hành và quản lí những dữ
liệu không gian, đồng thời cho phép lấy thông tin dễ dàng, dễ tiếp nhận, trao đổi và sử dụng.
2. Hệ thống thông tin
địa lí
− Để theo dõi, quản lí trạng thái môi tr−ờng.
− Lập các ph−ơng án quy hoạch lãnh thổ.
− Quản lí khách hàng, hoạt động sản xuất và dịch vụ của mình...