Bài 11 Tác động của ngoại lực
1. Quá trình phong hoá
GV: Phong hoá là quá
trình phá huỷ và làm thay đổi các loại đá và khoáng vật dưới tác động của nhiệt độ, nước, sinh vËt.
− Quá trình phong hoá
gồm phong hoá: lí học, hoá học và sinh vật.
GV gợi ý để HS nêu hiểu biết của mình về phong hoá lí học.
a. Phong hoá lí học
+ Phong hoá lí học là gì? HS nghiên cứu SGK trang 43, thảo luận nhóm
để thống nhất ý kiến trả
lêi.
− Phong hoá lí học là sự phá huỷ đá thành các khối vôn cã kÝch th−íc to nhá khác nhau mà không làm biến đổi thành phần hoá
học của đá.
+ Phong hoá lí học do các tác nhân nào gây nên?
− Các tác nhân phong hoá
lí học chủ yếu:
+ Sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ.
+ Sự đóng và tan băng...
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung GV: Sự thay đổi đột
ngột của nhiệt độ, sự
đóng và tan băng là tác nhân phong hoá lí học chủ yếu. Ngoài ra là các tác nhân khác nh−:
− Tác động của ma sát.
− Sự va đập của gió.
− Sóng, n−ớc chảy.
− Hoạt động của con ng−êi.
GV minh hoạ, làm rõ hơn vai trò của các tác nhân đó đến sự phá huỷ
đá....
− Em hãy nêu một vài hoạt động của con người làm phá huỷ đá.
HS trao đổi, vận dụng kiến thức thực tế để nêu
đ−ợc một vài hoạt động nh−:
+ Khai thác đá.
+ Khai thác mỏ.
+ Khoan nghiên cứu tự nhiên, thăm dò tài nguyên...
− Tại sao ở các miền địa cực và hoang mạc phong hoá lí học lại thể hiện rõ nhÊt?
HS nêu đ−ợc:
Sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng băng là tác nhân phong hoá lí học chủ yếu. Trong khi
đó:
− Tại miền địa cực sự
đóng băng diễn ra mạnh nhÊt.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
− Tại miền hoang mạc, sự dao động nhiệt diễn ra mạnh nhất.
b. Phong hoá hoá học GV cho HS trao đổi,
thảo luận các câu hỏi:
− Em hiểu nh− thế nào là phong hoá hoá học?
HS nghiên cứu SGK trang 44 để trả lời.
− Phong hoá hoá học là quá trình phá huỷ chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hoá học của đá
và khoáng vật.
− Tác nhân chủ yếu của phong hoá hoá học là gì?
− Tác nhân chủ yếu:
Các chất khí, n−ớc, những chất khoáng hoà tan trong n−íc...
− Em hãy nêu ví dụ về tác động của nước làm biến đổi thành phần hoá
học của đá và khoáng vật.
HS nêu đ−ợc:
ư Nước đóng vai trò là dung môi hoà tan nhiều loại khoáng vật.
+ Nơi n−ớc chảy đi có thể làm hao hụt khoáng vật.
+ Nơi nước chảy đến có thể làm gia tăng khoáng vËt.
⇒ Cả 2 tr−ờng hợp thành phần hoá học của đá và khoáng vật bị thay đổi.
GV: ở các miền đá dễ thấm và dễ hoà tan hình thành dạng địa hình đặc biệt − địa hình cacxtơ.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
Địa hình cacxtơ là kết quả quá trình hoà tan và tạo thành các dạng địa hình khác nhau ở trên mặt đất và cả dưới mặt
đất. Đây chính là kết quả tác động của nước và các hợp chất hoà tan trong nước đến sự biến
đổi đá, khoáng vật và
địa hình...
− Hãy nêu tên một vài
địa hình cacxtơ ở nước ta.
HS nêu đ−ợc một số ví dụ tiêu biểu nh− động Phong Nha (Quảng Bình),
động Hương Tích (Hà Tây), Thạch Động (Hà Tiên, Kiên Giang)...
Ngoài n−ớc và các hợp chất hoà tan trong n−ớc, tác nhân của phong hoá
hoá học còn có: khí cácbônic, ôxi, axit hữu cơ của sinh vật...
− Theo em, phong hoá
hoá học diễn ra mạnh nhất ở miền khí hậu nào, v× sao?
HS t×m hiÓu néi dung SGK trang 44 để trả lời.
− Diễn ra mạnh nhất ở miền khí hậu xích đạo nóng ẩm và khí hậu gió mùa ẩm −ớt.
(Trên các miền khí hậu lạnh khô các điều kiện này ít hơn nên phong hoá hoá học diễn ra yếu hơn).
Nguyên nhân:
+ Những nơi này nguồn n−íc phong phó.
+ Nhiệt độ cao làm tăng cường hoạt động của các phản ứng hoá học, hoà tan...
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung c. Phong hoá sinh học
− Phong hoá sinh học là g×?
− Phong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật (vi khuẩn, nÊm, rÔ c©y...).
− Phong hoá sinh học làm cho đá và khoáng vật bị thay đổi nh− thế nào?
HS trao đổi, thấy đ−ợc 2 tác động đồng thời của phong hoá sinh học.
− Đá và khoáng vật bị phá
hủy cả về cơ giới và hoá
học.
GV chốt lại vai trò của quá trình phong hoá nói chung:
Tạo thành lớp vỏ phong hoá, tạo ra vật liệu cho quá trình vận chuyển và bồi tụ.