Bài 16 Độ ẩm của không khí
III. Hoạt động dạy học
3. Triều c−ờng và triều kÐm
CH: Dao động thuỷ triều lớn nhất xảy ra khi nào?
Khi đó ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng nh− thế nào?
HS quan sát kĩ hình 22. 1 và 22.2 kết hợp sự hiểu biết của mình để trả lời c©u hái.
Triều c−ờng xuất hiện ở 2 thêi ®iÓm:
a. TriÒu c−êng
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao động thuỷ triều lín nhÊt (triÒu c−êng).
+ Không trăng (Ngày mùng một âm lịch)
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung + Trăng tròn (Ngày 15 âm
lịch) GV mở rộng: Trong một n¨m, thuû triÒu cã 2 lÇn lớn vào các ngày xuân phân và thu phân, những ngày đó Mặt Trời chiếu thẳng góc ở xích đạo, sức hút của Mặt Trời đối với Trái Đất lúc đó là lớn nhÊt.
CH: Dao động thuỷ triều nhỏ nhất xảy ra khi nào?
Khi đó ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng nh− thế nào?
HS quan sát kĩ hình 22.1 và 22. 3 kết hợp sự hiểu biết của mình để trả lời c©u hái.
Triều kém xuất hiện ở các thời điểm trăng khuyết t−ơng ứng với các vị trí 2 và 4 trong hình 22.1
b. TriÒu kÐm
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thuû triÒu nhá nhÊt (triÒu kÐm).
CH: Con người đã lợi dụng thuỷ triều để làm g×?
Để phục vụ cho ngành hàng hải, đánh cá và làm muối. Ông cha ta đã lợi dụng thuỷ triều để đánh giặc. Trận thuỷ chiến trên sông Bạch Đằng
đ−ợc coi là một đỉnh cao nghệ thuật quân sự thế giíi.
GV: Chúng ta đã đ−ợc biết về các dòng sông trên lục địa. Giữa lòng
đại dương cũng có những dòng n−ớc chảy liên tục thành dòng, đó chính là các dòng hải lưu hay dòng biển mà chúng ta sẽ t×m hiÓu trong môc III sau ®©y.
Hoạt động 3
Tìm hiểu về các dòng biển Mục tiêu: HS nắm đ−ợc:
ư Các dòng biển chính trong các đại dương trên thế giới.
− Phân bố và đặc điểm hoạt động của các dòng biển, vai trò của dòng biển.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
GV: Có hai loại dòng biển là dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
III. Dòng biển
B−íc 1: GV chia líp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Mỗi nhóm đều phải xác
định đ−ợc tên các dòng biển, xác định trên bản
đồ nơi xuất phát và h−ớng chảy của chúng.
Các nhóm nhận nhiệm vô:
− Nhãm 1 t×m hiÓu vÒ các dòng biển nóng chính ở bán cầu Bắc (Phiếu học tập số 1)
− Nhãm 2 t×m hiÓu vÒ các dòng biển lạnh chính ở bán cầu Bắc (Phiếu học tËp sè 2)
− Nhãm 3 t×m hiÓu vÒ các dòng biển nóng chính ở bán cầu Nam (Phiếu học tập số 3)
− Nhãm 4 t×m hiÓu vÒ các dòng biển lạnh chính ở bán cầu Nam (Phiếu học tập số 4)
B−ớc 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả trên bản đồ, các nhóm khác bổ sung, GV chuẩn hoá kiến thức.
HS lắng nghe phần báo cáo của các nhóm để có bổ sung cần thiết.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung CH: Qua néi dung t×m
hiểu trên, chúng ta có thể rót ra kÕt luËn g×?
HS nhớ lại nội dung báo cáo của các nhóm, trao
đổi để rút ra những đặc
điểm khái quát về các dòng biển ở mỗi bán cầu và trên các khu vực trên thÕ giíi.
1. Các dòng biển nóng th−ờng phát sinh ở 2 bên xích đạo, chảy về hướng tây, khi gặp lục địa chuyển h−ớng chảy về phÝa cùc.
GV: Các dòng biển lạnh hợp với các dòng biển nóng tạo thành những vòng hoàn lưu của các
đại dương ở mỗi bán cầu.
2. Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyÕn 30 − 40o gÇn bê
đông của đại dương, chảy về phía xích đạo.
CH: Vì sao h−ớng chảy của các vòng hoàn lưu (trong khoảng vĩ độ thấp) ở bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam thì ng−ợc lại?
HS trả lời đ−ợc do ảnh h−ởng của lực Côriôlit (Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái
§Êt)
3. H−ớng chảy của các vòng hoàn lưu (trong khoảng vĩ độ thấp) ở bán cầu Bắc theo chiều kim
đồng hồ, ở bán cầu Nam thì ng−ợc lại.
4. ở bán cầu Bắc còn có các dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây các đại d−ơng chảy về phía xích
đạo.
CH: Em hãy lấy ví dụ cho thấy ở vùng gió mùa th−ờng xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
− Tại bắc ấn Độ D−ơng về mùa hạ dòng biển nóng chảy theo vòng từ Xri Lan-ca lên vịnh Ben-gan rồi xuống In-đô-nê-xi-a, vòng sang phía tây... rồi trở về Xri Lan-ca. Về mùa đông dòng nước này chảy theo chiều ng−ợc lại.
5. ở vùng gió mùa th−ờng xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung CH: Dựa vào hình 22.4,
em hãy chứng minh có sự đối xứng của các dòng biển chảy ven bờ đông và bờ tây các đại dương.
HS lên bảng chỉ trên bản
đồ các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
6. Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
CH: Các dòng biển có
ảnh hưởng gì đến khí hậu và kinh tế các nơi chúng chảy qua?
Dòng biển có ảnh h−ởng lớn đến khí hậu và sự phân bố thuỷ sản. Đặc biệt nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh th−ờng có nguồn cá biển rÊt phong phó.
IV. Kiểm tra, đánh giá
1. Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Nêu một số tác hại của sóng thần mà em biết.
2. Quan sát hình 22.1, 22.2, 22.3 hãy nhận xét vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều c−ờng và ở các ngày triều kém nh−
thế nào?
3. Dựa vào hình 22. 4 và sự hiểu biết của mình hãy cho biết:
− ở vùng chí tuyến, bờ nào của lục địa có khí hậu ẩm m−a nhiều, bờ nào của lục địa có khí hậu khô? Tại sao?
ư ở vùng ôn đới, bờ đại dương nào có khí hậu lạnh, ít mưa; bờ lục địa nào có khí hậu ấm áp, m−a nhiều?