Độ ẩm tuyệt đối và

Một phần của tài liệu Thiet ke bai giang Dia li 10 tap 1 Nang cao (Trang 141 - 148)

Bài 16 Độ ẩm của không khí

1. Độ ẩm tuyệt đối và

độ ẩm tương đối GV nêu hoặc yêu cầu HS

nhắc lại khái niệm đã

đ−ợc học ở ch−ơng trình lớp 6: độ ẩm không khí là gì, do đâu có độ ẩm không khí?

− Nguồn cung cấp hơi n−ớc cho khí quyển là do sự bốc hơi từ biển và đại d−ơng (chủ yếu), hồ, ao,

− Độ ẩm không khí là chỉ số thể hiện l−ợng hơi n−ớc có trong không khí.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung sông ngòi; do động thực

vật đào thải...

CH: Độ ẩm tuyệt đối và

độ ẩm bão hoà khác nhau thế nào?

HS dựa vào mục 1.a SGK và sự hiểu biết của mình

để trả lời câu hỏi.

a) Độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm bo hoà

− Độ ẩm tuyệt đối là l−ợng hơi n−ớc đ−ợc tính bằng gam trong 1 m3 không khí, ở một thời

điểm nhất định.

GV: ở mỗi nhiệt độ, 1m3 không khí có thể chứa

đ−ợc một l−ợng hơi n−ớc nhất định. Em nào có thể nêu ví dụ chứng minh?

(đã học ở lớp 6)

HS nêu ví dụ:

Nhiệt độ (0oC)

L−ợng hơi n−íc tèi ®a

(g/m3) 0

10 20 30

2 5 17 30

− Độ ẩm bão hoà là l−ợng hơi n−ớc tối đa mà 1 m3 không khí có thể chứa đ−ợc ở một nhiệt độ nào đó.

GV: Nh− vậy nhiệt độ càng cao thì không khí có khả năng chứa đ−ợc càng nhiều hơi n−ớc.

b) Độ ẩm tơng đối CH: Độ ẩm tương đối là

g×?

HS dựa vào mục 1.b SGK và sự hiểu biết của mình

để trả lời câu hỏi.

Độ ẩm tương đối là tỉ lệ

% giữa độ ẩm tuyệt đối của không khí với độ ẩm bão hoà ở cùng nhiệt độ.

GV: Nh− vậy độ ẩm tương đối cho ta biết không khí:

− Khô hay ẩm.

− Còn chứa đ−ợc bao nhiêu hơi n−ớc.

Có thể hiểu không khí đã

bão hoà hơi n−ớc khi có

độ ẩm tương đối đạt 100%

Hoạt động 2

Tìm hiểu về s−ơng mù và mây Mục tiêu: HS hiểu và trình bày đ−ợc:

• Sự ngưng đọng hơi nước xảy ra trong điều kiện nào.

• Các khái niệm s−ơng mù, mây.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

2. S−ơng mù và mây

a. Sự ngng đọng hơi níc

GV: Ngưng đọng hơi nước là hiện t−ợng hơi n−ớc trong không khí đọng lại thành hạt n−ớc.

GV cho HS thảo luận:

CH: Hơi n−ớc trong khí quyển sẽ ng−ng đọng trong những điều kiện nào?

HS dùa néi dung môc 2.a trang 58 SGK để trả

lêi.

Xảy ra khi:

− Có hạt nhân ng−ng tụ.

GV: Hạt nhân ng−ng tụ là những hạt nhỏ nh− tro, bụi, hạt muối biển... do gió đ−a vào không khí.

− Không khí chứa hơi nước đã bão hoà mà vẫn

đ−ợc cung cấp hơi n−ớc hoặc nhiệt độ không khí bị giảm.

CH: Nguyên nhân làm cho nhiệt độ không khí giảm là gì?

Nhiệt độ không khí bị giảm do có sự tranh chÊp gi÷a 2 khèi khÝ cã nhiệt độ và độ ẩm khác nhau, hoặc do khối không khí đó:

− Bị bốc lên cao.

− Di chuyển tới một vùng lạnh hơn.

− Di chuyển qua dòng biển lạnh.

b. Sơng mù CH: S−ơng mù đ−ợc hình

thành ở đâu? Điều kiện để hình thành s−ơng mù là gì?

HS dùa néi dung môc

2ư b để trả lời. ư Hơi nước ngưng tụ ở lớp không khí gần mặt

đất sinh ra sương mù.

− Điều kiện hình thành:

+ §é Èm cao.

+ Khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng.

+ Có gió nhẹ.

c. M©y

CH: Mây là gì? − Mây là hiện t−ợng hơi

n−ớc ng−ng tụ thành những hạt n−ớc nhỏ và nhẹ, tụ lại thành từng

đám ở trên cao.

CH: Từ thấp lên cao trong khí quyển có những loại m©y g×

HS quan sát hình 16 để trả lời, chú ý nêu rõ mỗi loại mây ở độ cao nào.

Hoạt động 2 T×m hiÓu vÒ m−a

Mục tiêu: HS nắm đ−ợc khái niệm m−a, tuyết, m−a đá và điều kiện xảy ra m−a, tuyết rơi, m−a đá.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

3. M−a GV cho HS chia nhãm

thảo luận các câu hỏi:

HS dùa néi dung môc 3 SGK trang 59 và sự hiểu biết của mình để thảo luận.

Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung gãp ý, GV chuÈn xác.

− M−a là gì, m−a đ−ợc hình thành nh− thế nào?

− Khi các hạt n−ớc trong mây kết hợp với nhau hoặc

đ−ợc hơi n−ớc ng−ng tụ thêm nên có kích th−ớc lớn, thắng đ−ợc sức đẩy của các luồng không khí bốc lên cũng nh− tác

động do nhiệt độ cao của lớp không khí d−ới thấp không làm bốc hết hơi nước, để rơi xuống mặt

đất tạo nên m−a.

− M−a: Khi các hạt n−ớc trong mây đủ lớn rơi

đ−ợc xuống mặt đất tạo thành m−a.

− Khi nào xảy ra hiện t−ợng tuyết rơi?

− Tuyết rơi: Xảy ra khi nước rơi gặp nhiệt độ 0oC trong điều kiện không khí yên tĩnh.

− Thế nào là m−a đá?

Điều kiện hình thành m−a đá là gì?

M−a đá là hiện t−ợng n−ớc m−a rơi d−ới thể rắn (băng).

− M−a đá:

+ Xảy ra trong điều kiện thời tiết nóng, oi bức về mùa hè.

+ Các luồng không khí

đối lưu bốc mạnh đưa các hạt n−ớc lên xuống nhiều lần, gặp lạnh ng−ng kết thành các hạt b¨ng.

+ Khi hạt băng đủ lớn rơi xuống đất gọi là m−a đá.

IV. Kiểm tra, đánh giá

1. Vì sao độ ẩm tương đối là một trong những căn cứ để dự báo thời tiết?

2. Nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí. S−ơng mù và mây đ−ợc hình thành trong những điều kiện nh− thế nào?

3. Khi nào xảy ra m−a, m−a đá, tuyết rơi?

V. Phô lôc

1. Phân loại mây theo độ cao và hình dáng đám mây. Có ba tầng mây:

Mây tầng cao: ở độ cao trên 6.000m gồm có:

+ Mây ti (A): ở độ cao từ 6.000 ư 12.000m, trông như dải tơ trắng mỏng, do các tinh thể nước

đông lại tạo thành, thường báo hiệu bão sắp đến.

+ Mây ti tích (B): là những đám mây trắng như vẩy tê tê, do các tinh thể nước như cây kim tạo thành ở độ cao khoảng 9.000m, thường báo hiệu đẹp trời. Mây ti tích thường tạo các quầng quanh Mặt Trời hay Mặt Trăng.

Mây tầng giữa: ở độ cao từ 2.000 − 6.000m gồm có:

+ Mây trung tích (D): nh− tấm màn trắng hoặc xám, do những hạt n−ớc nhỏ tạo thành, nếu che Mặt Trời hay Mặt Trăng, chúng sẽ tạo ra cái tán chung quanh. Mây trung tích th−ờng ít gây m−a hoặc có m−a nhỏ.

+ Mây trung tầng (Đ): có màn mây dày màu xám hoặc hơi xanh, có thể che mờ Mặt Trời, Mặt Trăng và th−ờng gây m−a.

ư Mây tầng thấp: ở độ cao dưới 2.000m gồm có:

+ Mây tầng tích (E): là mây thấp, chia thành từng mảng, từng khối lớn, màu xám đen, th−ờng gây m−a từng đợt hay m−a phùn.

+ Mây vũ tầng (H): là mây dày đặc, không hình dạng, che tối bầu trời, thường gây mưa hay tuyết rơi liên tục. Nếu ở rất thấp mây tầng sẽ gây m−a to.

+ Mây tầng (I): giống như sương mù ở gần mặt đất, che phủ đầy trời và khi tan trông xơ xác

để lộ các vệt nắng. Mây tầng có thể hạ sát đất gây sương mù, mưa bụi hay mưa phùn, gặp nắng to thì vén dần lên cao.

2. Ngoài ba tầng mây trên, còn có vài loại mây đ−ợc hình thành do những luồng không khí bốc mạnh lên cao trong những ngày nắng to. Các loại mây này thường có đáy ở tầng mây thấp mà đỉnh thì có thể vươn tới các tầng mây cao.

− Mây tích (G): là loại mây dày, trắng, đứng riêng lẻ nh− những cuộn bông, có đáy phẳng ngang, đỉnh chóp tròn. Nếu mây tích mỏng nh− cuộn bông thì trời đẹp, nếu đỉnh dày, xám đen và cao lên, báo hiệu có thể có m−a rào rải rác đó đây.

− Mây vũ tích (C): còn gọi là mây dông, là khối mây phát triển theo chiều thẳng đứng nh−

hình cái đe, đáy bằng phẳng nhưng đỉnh mây thường ở độ cao 5.000 ư 20.000m tùy mùa và tùy theo ở xích đạo hay ôn đới. Mây vũ tích có mày đen hoặc xám xịt thường kèm theo sấm chớp, gió mạnh và m−a rất to.

Bài 17 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.

Sù ph©n bè m−a

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

• Hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.

• Nhận biết sự phân bố m−a theo vĩ độ.

• Trình bày được ảnh hưởng của đại dương đến sự phân bố mưa.

2. Kĩ năng

• Biết phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố nhiệt độ, khí áp, đại d−ơng... với l−ợng m−a.

• Biết dựa vào biểu đồ để phân tích, trình bày l−ợng m−a phân bố không đều theo vĩ độ.

• Biết đọc bản đồ và giải thích sự phân bố mưa trên thế giới do ảnh hưởng của đại dương.

II. Đồ dùng dạy học

• Bản đồ phân bố l−ợng m−a trên thế giới.

• Phãng to h×nh 17.1 trong SGK.

III. Hoạt động dạy học

1. KiÓm tra bμi cò

1. Vì sao độ ẩm tương đối là một trong những căn cứ để dự báo thời tiết?

2. Nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí. S−ơng mù và mây đ−ợc hình thành trong những điều kiện nh− thế nào?

3. Khi nào xảy ra m−a, m−a đá, tuyết rơi?

2. Bμi míi

Mở bài: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến lượng mưa và lượng mưa chịu ảnh hưởng của các nhân tố đó như thế nào? Trên Trái Đất lượng mưa được phân bố ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi đó.

Hoạt động 1

Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa Mục tiêu: HS nêu và phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

I. h÷ng nh©n tè

ảnh hưởng đến l−ợng m−a

B−íc 1:

*GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

− Nhãm 1,2 t×m hiÓu vÒ nhân tố khí áp và frông.

− Nhãm 3,4 t×m hiÓu vÒ nhân tố gió và frông.

− Nhãm 5,6 t×m hiÓu vÒ nhân tố dòng biển và địa h×nh.

*GV ra các câu hỏi, gợi ý ph©n tÝch cho HS.

Các nhóm đọc SGK ở các phần t−ơng ứng với nhiệm vụ của mình, dựa vào gợi ý của GV để phân tích vai trò các nhân tố ảnh hưởng đến l−ợng m−a.

B−ớc 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý bổ sung, GV hoàn chỉnh kiến thức.

Một phần của tài liệu Thiet ke bai giang Dia li 10 tap 1 Nang cao (Trang 141 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(258 trang)