Bài 3 Sử dụng bản đồ trong học tập
III. Hoạt động dạy − học
1. Bản đồ có tác dụng nh− thế nào trong học tập địa lí? Lấy ví dụ chứng minh.
2. Hãy tính và điền kết quả vào bảng sau:
Tỉ lệ bản đồ 1/120.000 1/250.000 1/1.000.000 1/6.000.000 1 cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu km trên thực tế?
2,5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực tế?
3,2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực tế?
3. Tại sao để giải thích sự phân bố nông nghiệp của một khu vực lại phải dựa vào các bản đồ thổ nh−ỡng, khí hậu, dân c−, công nghiệp liên quan đến khu vực đó?
4. Để nêu và giải thích thuỷ chế của một con sông cần phải dựa trên những bản đồ nào? Vì sao?
5. Viễn thám và hệ thống thông tin địa lí đ−ợc ứng dụng trong sản xuất và đời sống nh− thế nào?
2. Bμi míi
Mở bài: Bằng các phương pháp khác nhau, các đối tượng địa lí đã được thể hiện khá rõ nét các thuộc tính của mình trên bản đồ. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về các phương pháp đó.
Tiến trình bài giảng, GV có thể thực hiện theo các b−ớc sau:
B−ớc 1: GV nêu yêu cầu của bài học là tìm hiểu một số ph−ơng pháp biểu hiện các đối t−ợng địa lí trên các hình 2.2; 2.3 và 2.4 trong SGK (đã đ−ợc phóng to và treo trên bảng).
B−ớc 2: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Có thể mỗi bàn là một nhóm hoặc mỗi tổ chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu 1 hình. Với mỗi hình, các em phải:
− Nêu đ−ợc tên bản đồ.
− Nêu đ−ợc nội dung bản đồ.
ư Xác định được các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên từng bản đồ.
− Qua cách biểu hiện đó chúng ta có thể nắm đ−ợc những vấn đề gì của đối t−ợng địa lí?
Bước 3: Sau thời gian thảo luận, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả lần l−ợt theo các tiêu chí trên. Các nhóm khác góp ý bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức.
Các nhóm có thể trình bày kết quả nghiên cứu của mình trong bảng tổng hợp mà GV kẻ sẵn mẫu trên bảng nh− sau:
Tên bản đồ: . . . . . . . Tên ph−ơng pháp
Đối t−ợng đ−ợc biểu hiện Ta biết đ−ợc gì?
Sau đây là sơ bộ kết quả nghiên cứu:
H×nh: 2.2
Tên bản đồ: Công nghiệp điện Việt Nam
Tên ph−ơng pháp Kí hiệu điểm Kí hiệu theo đ−ờng
Đối t−ợng đ−ợc biểu hiện
− Nhà máy nhiệt điện.
− Nhà máy thuỷ điện.
− Nhà máy thuỷ điện đang xây dựng.
− Trạm biến áp...
− §−êng d©y 220 KV
− §−êng d©y 500 KV
− Biên giới lãnh thổ
Ta biết đ−ợc gì? − Tên các đối t−ợng (Các nhà máy)
− Vị trí đối t−ợng.
− Chất l−ợng, quy mô đối t−ợng.
− Tên các đối t−ợng.
− Vị trí đối t−ợng.
− Chất l−ợng đối t−ợng.
H×nh: 2.3
Tên bản đồ: Gió và b∙o ở Việt Nam
Tên phương pháp Kí hiệu chuyển động Kí hiệu đường Kí hiệu điểm
Đối t−ợng đ−ợc biểu hiện
− Giã
− Bão
− Biên giới
− §−êng bê biÓn
− Sông
Các thành phố
Ta biết đ−ợc gì? − H−ớng gió
− H−ớng bão
− Tần suất gió, bão trên các lãnh thổ n−íc ta
− Hình dạng đ−ờng biên giới, bờ biển
− Phân bố mạng l−ới sông ngòi
− Vị trí các Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh...
H×nh: 2.4
Tên bản đồ:Bản đồ phân bố dân c− châu á Tên ph−ơng pháp Ph−ơng pháp chấm điểm Kí hiệu đ−ờng
Đối t−ợng đ−ợc biểu hiện
Dân c− − Biên giới, đ−ờng bờ biển
Ta biết đ−ợc gì? − Sự phân bố dân c− ở châu á nơi nào đông, nơi nào th−a
− Vị trí các đô thị đông dân ở châu á
− Hình dạng đ−ờng biên giới, bờ biển, các con sông
IV. Kiểm tra đánh giá vμ bμi tập
Quan sát hình 10.1; 12.2 và 12.3 em hãy cho biết:
ư Tên các phương pháp biểu hiện trên các bản đồ.
ư Các phương pháp đó thể hiện các đối tượng địa lí nào?
− Qua cách biểu hiện đó, chúng ta có thể nắm đ−ợc những vấn đề gì của đối t−ợng địa lí?
Ch−ơng II
Vũ trụ. Các chuyển động chính của trái đất vμ các Hệ quả của chúng