Bài 28 Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất
3. Thế giới bị thay đổi của thời kỳ băng hμ
Sự liên hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành phần của vỏ cảnh quan không chỉ xảy ra trong thời đại hiện nay mà cả trong quá khứ địa chất. Vào thời kì có các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của quá trình băng hà, các lớp phủ băng rộng lớn đã đ−ợc hình thành. Bởi vì các băng hà đ−ợc hình thành từ n−ớc m−a khí quyển chuyển sang thể rắn và n−ớc m−a này về căn bản là do sự bốc hơn trên bề mặt đại dương thế giới, cho nên sự giữ lại nước trên đất nổi dưới hình thức băng hà nhất định gây ra sự hạ thấp của mực đại dương do nước ở đây bị hụt đi. Vào thời kỳ băng hà đệ tứ phát triển tới mức tối đa, sự hạ thấp mực nước đại dương có thể đạt tới 110m.
Sự hạ thấp của mực nước đại dương ảnh hưởng tới toàn bộ Trái Đất một cách vừa trực tiếp, vừa gián tiếp. ảnh hưởng trực tiếp là ở chỗ làm phơi ra những bộ phận lớn của thềm lục địa, do vậy các đại lục và các đảo mở rộng vì có thêm diện tích đất nổi và chúng có hình nét khác, một số quần đảo hợp thành một đảo, một số đảo nhập vào các đại lục, một số đại lục rời rạc đ−ợc nối liền với nhau bởi những con đường cạn, theo các con đường này các động vật và thực vật trên cạn tiến hành việc di c− và nh− vậy chúng đ−ợc phân bố lại và diện phân bố của chúng bị thay
đổi, trong khi đó cũng những con đường cạn này trở thành những chướng ngại không thể vượt qua được đối với các sinh vật dưới nước.
ảnh hưởng gián tiếp là ở chỗ sự hạ thấp của mực nước đại dương thế giới có nghĩa là sự hạ thấp mực cơ sở xâm thực của các con sông đổ ra đại dương, gây ra sự tăng cường mạnh mẽ của hoạt động xâm thực theo chiều sâu, sự đào sâu lòng của các con sông và nói chung sự chia cắt
địa hình đất nổi với một cường độ mạnh mẽ hơn.
Vào các thời kì tan băng, nước băng tan của các băng hà rút lui quay trở lại đại dương, nơi mà nó đã “bắt nguồn” từ nhiều nghìn năm về trước và làm mực nước đại dương dâng lên; các biển ven lục địa xuất hiện, các đại lục và các đảo bị phân rời, mực cơ sở xâm thực của các con sông đ−ợc nâng lên, điều này đ−a đến giai đoạn phát triển mới của địa hình, sự di c− của các hệ thực vật và động vật trên cạn bị hạn chế, sự di cư của các sinh vật dưới nước tự do hơn, các ám tiêu san hô bắt đầu phát triển về chiều cao nh− muốn đuổi kịp mực n−ớc biển đang dâng cao…
Bài 29 Quy luật địa đới vμ quy luật phi địa đới
I. Mục tiêu 1. Kiến thức
Hiểu và trình bày đ−ợc khái niệm về tính địa đới và phi địa đới, nguyên nhân và biểu hiện của hai quy luật này.
2. Kü n¨ng
Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp sự tác động giữa các thành phần tự nhiên.
3. Thái độ
Hình thành thế giới quan khoa học biện chứng; có nhận thức đúng về quy luật tự nhiên để có thể vận dụng giải thích các hiện t−ợng địa lí tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy − học
• Quả cầu địa lí.
• Phóng to các hình
− 15.1: Các đai khí áp và gió trên Trái Đất.
ư 26.11: Các vành đai thực vật và đất ở sườn tây dãy Cáp - ca
− 29 : Các vành đai thực vật theo độ cao ở núi An - pơ
III. Hoạt động dạy − học 1. KiÓm tra bμi cò
1. Vỏ địa lí (vỏ cảnh quan) là gì? Phân biệt vỏ Trái Đất và vỏ địa lí về giới hạn, thành phần cấu tạo.
2. Trình bày khái niệm, sự biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật về tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.
2. Bμi míi
Mở bài: Sự phân bố và tính chất của các yếu tố tự nhiên trên Địa cầu tuân thủ theo các quy luật nhất định. Quy luật đó là gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này trong bài học hôm nay.
Hoạt động 1 Quy luật địa đới
Mục tiêu: Hiểu và trình bày đ−ợc khái niệm về tính địa đới, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật này.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
I. Quy luật địa đới 1. Khái niệm
− Quy luật địa đới là gì? HS nghiên cứu SGK trang 94 để trả lời câu hái.
* Định nghĩa: Quy luật
địa đới là sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí và cảnh quan
địa lí theo vĩ độ (Từ xích
đạo đến cực)
− Nguyên nhân hình thành quy luật địa đới là g×?
HS phân tích, nêu đ−ợc:
− Nguồn gốc và động lực của nhiều hiện t−ợng và quá trình tự nhiên trên bề mặt đất là bức xạ Mặt Trời.
− Do Trái Đất hình cầu
→ Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời đến bề mặt đất giảm dần từ xích
đạo về 2 cực → năng l−ợng Mặt Trời đ−ợc bề mặt Trái Đất tiếp thu khác nhau từ xích đạo về 2 cực → Hình thành các đới thành phần tự nhiên và cảnh quan trên bề mặt Trái Đất.
* Nguyên nhân: Do Trái
§Êt h×nh cÇu → Gãc nhËp xạ của tia sáng Mặt Trời,
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
nguồn năng l−ợng của Mặt Trời đến bề mặt đất giảm dần từ xích đạo về cực → hình thành quy luật địa đới.
2. Biểu hiện của quy luật a. Sự phân bố các vòng
đai nhiệt trên Trái Đất
− Từ xích đạo về cực có các vòng đai nhiệt nào?
(xem Phô lôc)
− Tại sao ranh giới các vòng đai nhiệt không
đ−ợc lấy theo các đ−ờng vĩ tuyến mà lại lấy theo các đường đẳng nhiệt trung b×nh n¨m?
HS thấy đ−ợc rằng sự hình thành các vòng đai nhiệt trên Trái Đất không chỉ phụ thuộc vào l−ợng bức xạ năng l−ợng của Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất, mà còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nh− tính chất bề mặt đệm …
b. Các đai khí áp và các
đới gió trên Trái Đất
− Trên bề mặt Trái Đất có các đai khí áp và các
đới gió nào?
HS nhớ lại kiến thức bài 15, quan sát hình 15.1
để trả lời.
− Có 3 đai khí áp thấp (1 ở xích đạo và 2 ở ôn
đới dọc theo khoảng vĩ tuyến 60o); 4 đai khí áp cao ở chí tuyến (khoảng vĩ tuyến 30o) và cực.
− Có 6 đới gió gồm:
+ 2 đới gió Mậu dịch.
+ 2 đới gió Tây ôn đới.
+ 2 đới gió Đông cực.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
c. Các đới khí hậu trên Trái Đất
GV: Khí hậu đ−ợc hình thành bởi bức xạ Mặt Trời, hoàn lưu khí quyển và mặt đệm. Các nhân tố này đều thể hiện rõ quy luật địa đới, vì thế chúng
đã tạo ra các đới khí hậu.
− Trên mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? Em hãy nêu tên các đới khí hậu đó.
HS dựa vào hình 18.1 và kiến thức đã học để trả
lêi.
Mỗi bán cầu có 7 đới khí hậu chính là: Xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, cận cùc, cùc.
d. Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật
− Dựa vào hình 26.1 và 26.2 em hãy cho biết sự phân bố các thảm thực vật và nhóm đất có tuân theo qui luật địa đới không?
HS quan sát các hình 26.1 và 26.2 để:
− Khẳng định sự phân bố các thảm thực vật và các nhóm đất tuân theo quy luật địa đới.
− Nêu đ−ợc:
+ Các nhóm đất từ xích
đạo về cực.
* Các nhóm đất từ xích
đạo về cực:
− Đất đỏ vàng, đen nhiệt
đới.
− Đất đỏ, nâu đỏ xavan.
− Đất xám hoang mạc, bán hoang mạc.
− Đất đỏ, vàng cận nhiệt Èm.
− Đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
− Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao.
− Đất nâu, xám rừng lá
rộng ôn đới.
− Đất pốtdôn.
− Đất đài nguyên.
+ Một số kiểu thảm thực vật từ xích đạo về cực.
* Một số kiểu thảm thực vật từ xích đạo về cực:
− Rừng nhiệt đới, xích
đạo.
− Xavan, c©y bôi.
− Hoang mạc, bán hoang mạc.
− Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt.
− Rừng cận nhiệt ẩm.
− Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới.
− Rừng lá kim.
− Đài nguyên.
Hoạt động 2
Quy luật phi địa đới
Mục tiêu: Hiểu và trình bày đ−ợc khái niệm về tính phi địa đới, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật này.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
II. Quy luật phi địa
đới
− Em hiểu thế nào là quy luật phi địa đới?
HS tìm hiểu mục khái niệm quy luật phi địa đới trang 95 để trả lời.
1. Khái niệm
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan.
− Nguyên nhân sâu xa tạo nên quy luật phi địa
đới là gì?
HS nêu đ−ợc nguyên nhân do các nguồn năng l−ợng bên trong Trái Đất tạo nên:
− Sự phân chia bề mặt Trái Đất thành các lục
địa và đại dương.
− Các địa hình núi cao.
2. Biểu hiện của quy luật GV: Quy luật phi địa đới
đ−ợc thể hiện rõ nhất ở quy luật địa ô và quy luật
®ai cao.
a. Quy luật địa ô
− Quy luật địa ô là gì?
Nguyên nhân và biểu hiện của nó?
HS nghiên cứu SGK trang 95 để trả lời.
− Khái niệm: Quy luật
địa ô là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo kinh độ.
− Nguyên nhân:
+ Do sự phân bố đất liền và biển, đại dương.
+ ảnh h−ởng của các dãy núi chạy theo h−ớng kinh tuyÕn.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung (Càng vào trung tâm lục
địa, tính chất lục địa càng t¨ng)
⇒ Làm cho khí hậu ở lục
địa phân hoá từ đông sang t©y.
− Biểu hiện: Sự thay đổi các thảm thực vật theo kinh độ.
− Quan sát hình 26.1 trang 86, hãy cho biết:
+ ở lục địa Bắc Mĩ, dọc theo vĩ tuyến 40oB từ tây sang đông có những kiểu thảm thực vật nào?
HS nêu đ−ợc thứ tự đúng là:
− Rừng và cây bụi lá
cứng cận nhiệt.
− Rừng lá kim.
− Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao.
− Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới.
b. Quy luËt ®ai cao
− Quy luật đai cao là gì?
Nguyên nhân và biểu hiện của nó?
HS nghiên cứu SGK trang 95, 96 để trả lời.
− Khái niệm: Quy luật
đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo độ cao
địa hình.
− Nguyên nhân: Do sự giảm nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đổi về độ ẩm và l−ợng m−a ở miÒn nói.
− Biểu hiện: Sự phân bố của các vành đai đất và
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
thực vật theo độ cao địa h×nh.
− Quan sát hình 29, em hãy kể thứ tự các vành
đai thực vật từ thấp lên cao ở núi An-pơ
HS quan sát hình 29 và nêu đ−ợc thứ tự các vành
đai thực vật từ thấp lên cao là:
− Rừng hỗn hợp.
− Rừng lá kim.
− Cỏ và cây bụi.
− Đồng cỏ núi cao.
− Quan sát hình 26.11, em hãy kể thứ tự các vành đai đất theo độ cao ở s−ờn Tây dãy Capca (LB Nga) từ thấp lên cao
HS quan sát hình 26.11 và nêu đ−ợc thứ tự :
− Đất đỏ cận nhiệt.
− §Êt n©u.
− Đất pốtdôn trên núi.
− Đất đồng cỏ núi.
− Đất sơ đẳng xen lẫn
đá.
GV lưu ý HS:
− Các quy luật địa đới và phi địa đới không tác
động riêng lẻ mà diễn ra
đồng thời và tương hỗ lẫn nhau.
− Trong từng tr−ờng hợp mỗi quy luật đóng vai trò chủ đạo.
IV. Kiểm tra đánh giá vμ bμi tập
1. Trình bày khái niệm, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật địa đới.
2. Quy luật phi địa đới là gì? Nguyên nhân gây ra quy luật phi địa đới?
3. Quy luật địa ô và quy luật đai cao giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?
4. Quan sát hình 26.1 hãy cho biết ở lục địa Nam Mĩ, dọc theo vĩ tuyến 20oN từ đông sang tây có những thảm thực vật nào?
HS nêu đ−ợc thứ tự đúng là:
− Rừng nhiệt đới, xích đạo.
− Xavan c©y bôi.
− Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao.
− Hoang mạc, bán hoang mạc.
V. Phô lôc