Bài 16 Độ ẩm của không khí
2. Địa thế − hình dạng sông, thực vật và hồ
®Çm
a. Địa thế, hình dạng sông
CH: Tại sao nói địa thế, hình dạng sông lại ảnh hưởng lớn đến chế độ n−ớc sông?
− ở miền núi, khi có m−a lũ lên nhanh, n−ớc sông cũng chảy nhanh hơn ở đồng bằng.
CH: Dựa vào kiến thức đã
học và bản đồ tự nhiên Việt Nam, hãy cho biết vì
sao mực n−ớc lũ ở các sông ngòi miền Trung n−ớc ta th−ờng lên rất nhanh?
Do sông ngòi miền Trung:
+Có độ dốc cao, khi có mưa nước đổ nhanh về lòng sông.
+Sông có dạng hợp lũ, cã nhiÒu phô lưu cÊp n−ớc vào một dòng chảy chÝnh.
b. Thùc vËt CH: Tai sao nãi thùc vËt
lại có vai trò điều hoà dòng chảy của sông, giảm lò lôt ?
HS đọc nội dung mục II.2.b và dựa vào sự hiểu biết của mình để giải thÝch khi m−a xuèng:
− Có vai trò điều hoà dòng chảy của sông, giảm lũ lụt.
− Một phần khá lớn n−ớc m−a đ−ợc giữ lại trên các tán cây.
− Mét phÇn nhê rÔ c©y mà thấm nhanh xuống
đất.
− Một phần đ−ợc thảm mục giữ lại...
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
⇒ Sông chảy ở miền thảm thực vật rừng phát triÓn cã thuû chÕ ®iÒu hoà hơn sông chảy ở miền đất trống đồi trọc.
GV: Chính vì thế mà chóng ta cÇn tÝch cùc trồng rừng phòng hộ và bảo vệ rừng đầu nguồn, giảm bớt thiên tai, lũ lụt...
c. Hồ, đầm CH: Tại sao hồ, đầm lại có
tác dụng điều hoà chế độ n−ớc sông?
HS đọc phần II.2.c và dựa vào kiến thức đã
học để trả lời.
Điều hoà chế độ nước sông.
GV: Thuỷ chế sông Mê Công điều hoà hơn sông Hồng, một phần quan trọng nhờ Biển Hồ Cam−pu−chia đã điều tiết dòng chảy của sông theo cách thức đó.
− Khi n−ớc sông lên, một phần chảy vào hồ
®Çm.
− Khi n−ớc sông xuống, n−ớc ở hồ đầm lại chảy ra làm sông đỡ cạn.
GV có thể nêu vai trò trị thuỷ sông Đà, sông Hồng của các hồ thuỷ điện Hoà Bình và Sơn La trong t−ơng lai.
Hoạt động 3
Tìm hiểu về một số sông lớn trên Trái Đất
Mục tiêu: HS nắm đ−ợc đặc điểm chính của một số sông lớn nh− Nin, A-ma-dôn, Von-ga, I-ê-nit-xây.
Trước tiên, GV cho HS xác định trên bản đồ tự nhiên thế giới các sông lớn ở từng châu lục. Sau đó nêu rõ trong phần III của bài học này chúng ta tìm hiểu một số nét về sông Nin, A-ma-dôn, Von-ga, I-ê-nit-xây.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
III. Một số sông
lớn trên Trái Đất B−íc 1: GV chia líp
thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Nhóm 1 tìm hiểu về sông Nin
Nhóm 2 tìm hiểu về sông A-ma-dôn
Nhóm 3 tìm hiểu về sông Von-ga
Nhóm 4 tìm hiểu về sông I-ê-nit-xây
HS dựa vào nội dung mục III SGK và gợi ý của GV để hoàn thành nhiệm vụ đ−ợc giao.
Sông Nin Sông A-ma-dôn Sông Von-ga Sông I-ê-nit-xây
B−ớc 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý bổ sung, GV hoàn chỉnh kiến thức.
GV có thể kẻ bảng tổng hợp các nội dung cần tìm hiểu để định hướng nghiên cứu cho HS. Sau đây là nội dung bảng đã chuẩn xác.
Tên sông Nơi bắt nguồn
Cửa sông
đổ ra
Chảy qua các khu vùc khÝ hậu nμo? ở
®©u?
Diện tích lưu vùc
(km2)
ChiÒu dμi sông
(km)
Nguồn cung cÊp n−íc chÝnh
Nin Hồ
Victoria
Địa Trung Hải
Xích đạo, cận xích đạo, cận nhiệt châu Phi
2.881.000 6.685 M−a và n−ớc ngÇm
A-ma-dôn Dãy An®Ðt
Đại Tây D−ơng
Xích đạo châu Mĩ
7.170.000 6.437 M−a và n−ớc ngÇm Von-ga CN
Trung Nga
Biển Caxpi Ôn đới lục địa ch©u ¢u
1.360.000 3.531 B¨ng − tuyÕt tan và m−a I-ê-nit-xây Dãy
Xaian
BiÓn Cara thuộc Bắc B¨ng D−ơng
Ôn đới lạnh châu á
2.580.000 4.102 B¨ng − tuyÕt tan và m−a
IV. Kiểm tra, đánh giá
1. Tốc độ dòng chảy của sông chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
2. Hãy trình bày sự ảnh hưởng của một số nhân tố đến chế độ nước sông.
3. ở lưu vực của sông, rừng phòng hộ thường được trồng ở đâu? Vì sao trồng ở đó?
4. Vì sao sông A-ma-dôn có lưu lượng nước lớn và đầy nước quanh năm?
Sông I-ê-nit-xây về mùa xuân th−ờng có lũ lụt lớn?
V. Phô lôc