A. Đàn ghi -ta của Lỏ-ca
III. Lỗi về cách thức lập luận
Bài 1:
HS đọc ghi nhớ sgk.
a.Câu 2,3 ko phù hợp với câu 1.
b.Câu 1 ko phù hợp với các câu còn lại.
c.Lỗi liên kết ý nghĩa giữa các câu.
Bài 2: Sửa lại HS sửa lại Ghi nhí: SGK 4. Củng cố: Nắm nội dung ghi nhớ sgk:
5. Dặn dò: Tiết sau học Đọc văn "Ai đã đặt tên cho dòng sông".
Ngày soạn: 20/09/09
TiÕt 48
Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tờng)
Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
-Hiểu đợc những cảm nhận sâu sắc tinh tế về sông Hơng- tình yêu, niềm tự hào xứ Huế.
-Nhận biết đợc đặc trng của thể loại bút ký và nghệ thuật viết bút ký trong bài.
II. chuẩn bị.
1.Phơng tiện: Giáo án.
2.Thiết bị: Sách giáo khoa,sách giáo viên Tài liệu tham khảo.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Hình ảnh ngời lái đò sông Đà và hình tợng con sông Đà?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: HS hoạt động tập thể.
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
phÇn tiÓu dÉn.
- Trình bày vài nét về tác giả và tác phÈm?
Đọc văn bản,tìm hiểu chú thích sgk.
Xác định bố cục của văn bản?
Hoạt động 2: HS hoạt động nhóm.
Nhóm 1:- Hình ảnh sông Hơng ở từng khúc sông có điểm gì khác nhau?
Nhóm 2:-Tác giả đã lý giải tên gọi sông Hơng nh thế nào?
Hoạt động 3: HS hoạt động tập thể.
-Thành công về nghệ thuật của đoạn trÝch?
Đoạn trích cho anh chị cảm nhận đợc g×?
Giáo viên hớng dẫn hs làm bài tập sgk
- Hoàng Phủ Ngọc Tờng là một trí thức yêu nớc, một chiến sĩ trong phong trào đâú tranh chống Mĩ-nguỵ ở Thừa Thiên Huế.
- Nhà văn chuyên viết về bút ký với đề tài khá rộng lớn.
2. Tác phẩm.
- Viết tại Huế ngày 4/1/1981 in trong tập sách cùng tên.
- Vị trí đoạn trích: Tập trung nói về cảnh quan thiên nhiên xứ Huế II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc,tìm hiểu chú thích.
2. Bè côc:3 phÇn
-…dới chân núi Kim Phụng: S.H từ bản trờng ca của rừng giàthành ngời mẹ phù sa của vùng văn hoá sứ sở( đoạn thợng lu).
-…quê hơng sứ sở:S.H chảy giữa lòng thành phố Huế.( đoạn trung ,hạ lu)
-còn lại: Những suy cảm về S.H trong lịch sử: dòng sông của t/g ngân vang,của sử thi viết giữa màu cỏ lá biếc.
=> Bố cục và mạch văn kết hợp hai chiều không gian và thời gian.
3.Ph©n tÝch:
a. Hình ảnh sông Hơng.
- ở vùng thợng lu: mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thắm nhng cũng có lúc dịu dàng say đắm.
- Đoạn chảy qua vùng đồng bằng và ngoại thành: "nh ngời con gái
đẹp đang nằm ngủ mơ màng".
-> Đoạn văn thể hiện năng lực quan sát tinh tế và sự phong phú về ngôn ngữ hình tợnh giúp nhà văn viết đợc những câu văn đầy màu sắc…
- Sông Hơng khi chảy vào thành phố Huế: nh đến với điểm hẹn tình yêu trở nên vui tơi và đặc biệt chậm rãi, êm dịu …
- Qua khỏi thành phố Huế: trôi thật chậm thật chậm … b. Tên gọi sông Hơng:
- gắn với huyền thoại -> mang màu sắc lãng mạn, vừa gợi sự biết
ơn dối với những ngời đã khai phá những miền đất lạ đọng lại d vị bâng khuâng trong lòng ngời đọc.
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật: -Liên tởng kỳ diệu, hiểu biết phong phú về kiến thức địa lý văn hoá, nghệ thuật.
- Sự kết hợp hài hoà cảm xúc và trí tuệ.
2.Nội dung: - Soi bóng tâm hồn với tình yêu say đắm, lắng sâu niềm tự hào tha thiết quê hơng xứ sở… tình yêu, niềm tự hào xứ HuÕ
-Xem ghi nhí SGK.
IV.Luyện tập:
Bài tập sgk/203
4. Củng cố: ấn tợng mạnh nhất của em về xứ Huế sau khi học song đoạn trích?Gợi cho em suy nghĩ gì về quê hơng VN?
Nắm: Đặc trng thể ký. Nội dung và nghệ thuật đoạn trích.
5. Dặn dò: Soạn bài,học bài.Tiết sau học đọc thêm.
Ngày soạn: 10/10/09
TiÕt 49
Đọc thêm:
Những ngày đầu của nớc Việt Nam mới
(trích:" Những năm tháng không thể nào quên ") (Võ Nguyên Giáp)
Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng
I. Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh: Qua hồi ức của một vị tớng tài ba cảm nhận đợc nỗ lực to lớn của Đảng,chính phủ,Bác Hồ trong những ngày đầu giành đợc độc lập sau CMT8-1945.
-Hiểu thêm về đặc trng thể loại hồi kí.
II. chuẩn bị.
1.Phơng tiện: Giáo án.
2.Thiết bị: Sách giáo khoa,sách giáo viên Tài liệu tham khảo.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Hình ảnh sông Hơng qua bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng có đặc điểm gì nổi bật?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: HS hoạt động tập thể.
Em hãy tóm tắt những nét cơ bản về đại t- ớng Võ Nguyên Giáp?
-Kể tên những hồi kí chính của Đại tớng?
Vị trí của đoạn trích?
-Hồi kí là gì?
-Đặc điểm của hồi kí?
*Đọc văn bản và tìm hiểu một số chú thích.
-Bè côc?
Hoạt động 2: HS hoạt động nhóm.
-Điểm nhìn của tác giả?
I. T×m hiÓu chung:
1.Tác giả: Đại Tớng Võ Nguyên Giáp.
-Sinh ngày 25/8/1911 tại Lộc Thuỷ, Lệ Thuỷ, Quảng Bình.
-Bắt đầu hoạt động cách mạng từ năm 1925.
-Là nhà lãnh đạo kiệt xuất của cách mạng Việt Nam. Cuộc
đời ông gắn liền với những năm tháng không thể nào quên của Cách mạng.
-Các tác phẩm hồi kí: "Chiến đấu trong vòng vây" (1978),
"Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử" (1994).
2. Tác phẩm:
-Đoạn trích thuộc chơng XII của tập hồi kí "Những năm tháng không thể nào quên" (do nhà văn Hữu Mai thể hiện).
-Thể loại hồi kí: Là thể loại ghi chép về những gì xảy ra trong quá khứ trên cơ sở hồi. Tác giả thờng là những ngời nổi tiếng: ãnh tụ, các nhà hoạt động xã hội, các nhà văn…Họ tự kể (hoặc có ngời khác ghi lại hoặc thể hiện) về cuộc đời mình, những sự kiện lịch sử tiêu biểu, những biến động xã
hội rộng lớn (mà họ là ngời trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến, hoặc nghe kể lại) của thời quá khứ. Đặc điểm quan trọng của hồi kí là tính xác thực cao độ trong mọi hoạt động miêu tả, trần thuật, do đó không chỉ có giá trị về văn học mà còn cả xã hội, lịch sử.
*Đặc điểm:
Không nhằm tự thuật về cuộc đời tác giả mà hớng tới tái hiện những sự kiện trọng yếu những biến cố có tính chất bớc ngoặt trong lịch sử Việt Nam từ những ngày rục sôi trớc cách mạng tháng Tám đến những ngày gay go ác liệt của của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
II. Đọc hiểu văn bản:
1.Đọc,tìm hiểu chú thích:
2. Bố cục: phần trích gồm 4 đoạn.
-…ập vào miền Bắc: Tại thời điểm hiện tại(1970) t/g nhớ lại những giây phút hiểm nghèo của đất nớc.
-…càng thêm trầm trọng:những khó khăn của đất nớc tởng chừng nh ko thể vợt qua.
-…370kg vàng: những biện pháp tích cực của chính phủ để giả quyết khó khăn.
-còn lại: một số sự việc về Bác…
3.Ph©n tÝch:
a. Điểm nhìn hiện tại là bối cảnh đất nớc năm 1970, thời
điểm cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc đang diễn ra ác liệt, gay go. So với hai mơi lăm năm truớc đây thì tuy khó khăn nhng thế và lực của chúng ta đã khá.
b. Nớc Việt Nam mới vừa khai sinh phải đơng đầu với bao khó khăn thử thách "nằm giữa bốn bề hùm sói, phải tự dốc
Nhóm 1:-Phần trích đã nêu những khó khăn của nớc Việt Nam mới ra sao?
Nhóm 2:-Đảng và chính phủ đợc sự ủng hộ của toàn dân đã có những quyết sách đúng
đắn, sáng suốt nh thế nào để đa đất nớc vợt qua gian khổ?
Nhóm 3:-Nêu những nét đặc biệt của đoạn trÝch?
GV hớng dẫn hs tổng kết.
mình đấu tranh dũng cảm mu trí, phải tìm mọi cách để sống còn". Đảng phải hoạt động bí mật, chính quyền cách mạng mới "cha đợc nớc nào công nhận", kinh tế khó khăn, nạn thất nghiệp tăng, nạn đói, dịch bệnh phát sinh trở lại …Đúng là tình thế ngàn can treo sợi tóc Giữa lúc ấy tiếng súng xâm lợc của của bọn Pháp đã vang lên ở Nam Bộ làm cho khó khăn
"càng thêm trầm trọng". Đây là một thách thức lớn đối với chính quyền còn non trẻ.
-Việc quan trọng là trớc hết phải củng cố và giữ vững chính quyền cách mạng, xây dựng chính quyền mới từ chính quyền cơ sở là Hội đồng nhân dân, uỷ ban hành chính trung ơng là Quốc dân đại hội, thi hành một số chính sách mới, lập quỹ
Độc lập, "tuần lễ vàng" …
-Đó là hình ảnh Bác Hồ, ngời đứng đầu bộ máy của nhà nứoc và Chính phủ, ngời chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vợt qua bao sóng to gió lớn. Đại tớng Võ Nguyên Giáp đã
cho ta thấy một nét ngời sáng và cao cả của Bác là toàn tâm toàn ý vì dân vì nớc.
-Chính quyền mới phải làm tất cả mọi việc để "mu cầu hạnh phóc cho nh©n d©n".
-Nét đặc biệt:
Thông thờng hồi kí mang đậm dấu ấn cá nhân từ điểm nhìn của một cá nhân cụ thể, tác giả kể lại những gì xảy đến với mình hoặc những gì mình chứng kiến mang nặng tính chủ quan. Còn ở đây tác giả trần thuật mọi sự kiện từ điểm nhìn của một ngời đại diện cho bộ máy lãnh đạo Đảng và Chính phủ, do đó các sự kiện đợc kể thờng mang tính chất toàn cảnh, tổng thể, phác hoạ những nét lớn gây ấn tợng sâu sắc
đối với ngời đọc. Cách trần thuật nh thế đã làm cho tác phẩm này không phải là sách tự thuật về cuộc đời mà gần nh là cuốn biên niên sử của cả một dân tộc. Thể hồi kí đã có một diện mạo mớimột tầm vóc mới.
-Những nỗ lực lớn của Đảng các quyết sách kịp thời, thông minh đầy hiệu quả.
-Lí tởng và lòng yêu nớc lớn lao của Bác luôn vì dân vì nuớc.
4. Củng cố: Nắm: Nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
5. Dặn dò: Tiết sau học Làm văn.
Ngày soạn: 9/10/09
Tiết 50 ôn tập văn học
Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
-Nắm lại một cách hệ thống và biết cách vận dụng linh hoạt sáng tạo những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam và văn học nớc ngoài trong chơng trình ngữ văn 12.
II. chuẩn bị.
1.Phơng tiện: Giáo án.
2.Thiết bị: Sách giáo khoa,sách giáo viên Tài liệu tham khảo.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Nội dung bài mới:
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu nội dung và hớng dẫn phơng pháp ôn tập.
Hoạt động 2: HS trình bày đề cơng ôn tập
đã chuẩn bị ở nhà.
Nêu quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ năm 1945-1954. Những giai đoạn và những thành tựu chủ yếu?
Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam tõ 1945-1975?
Quan điểm sáng tác của HCM?
Hs trình bày,cả lớp bổ sung ,nhận xét.