A. Đàn ghi -ta của Lỏ-ca
II. Đọc- hiểu văn bản
1.Đọc: thể hiện tính cách, tâm trạng của mỗi nhân vật và xung đột kịch.
2Ph©n tÝch:
a.Màn đối thoại giữa hồn Trơng Ba với xác hàng thịt
+ Hồn Trơng Ba "ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi vụt đứng dậy" với một lời độc thoại đầy khẩn thiết: "- Không. Không! Tôi không muốn… dù chỉ một lát".
=> Tâm trạng vô cùng bức bối, đau khổ. Vì:
- Hồn không thể nào thoát ra khỏi cái thân xác mà hồn ghê tởm.
- Hồn đau khổ bởi mình không còn là mình nữa.
+ Hồn Trơng Ba: thế yếu, đuối lí, phải thừa nhận, đa ra lí lẽ: "Ta vẫn có một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn,…"
+ Xác anh hàng thịt gợi lại tất cả những sự thật ấy, cời nhạo vào cái lí lẽ mà ông đa ra để ngụy biện
=> Hồn càng cảm thấy xấu hổ, cảm thấy mình ti tiện; rơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng.
<=> Xác thắng thế: hả hê, giọng khi thì mỉa mai cời nhạo khi thì
lên mặt dạy đời, chỉ trích, châm chọc. Hồn chỉ buông những lời thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo những tiếng than, tiếng kêu.
Tác giả muốn cảnh báo: khi con ngời phải sống trong dung tục thì tất yếu cái dung tục sẽ ngự trị , sẽ thắng thế, sẽ lấn át và sẽ tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con ngời.
4.Củng cố:Khắc sâu nội dung bài.
5.dặn dò:Học bài,soạn bài.Giờ sau học t2
Ngày soạn: 03/02/2010 TiÕt: 86
Hồn trơng ba, da hàng thịt (TrÝch)
Lu Quang Vò
Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc bi kịch của con ngời khi bị áp đặt vào nghịch cảnh : phải sống nhờ, sống vay mợn, sống tạm bợ và trái với tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị nhiễm độc và tha hóa bởi sự lấn át của thể xác thô
lỗ, phàm tục.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn của những ngời lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, bảo vệ quyền đợc sống trọn vẹn, hài hòa giữa thể xác và tâm hồn, vật chất và tinh thần cùng khát vọng hoàn thiện nhân cách.
- Thấy đợc kịch Lu Quang Vũ đặc sắc trên cả hai phơng diện : kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu với tính hiện đại kết hơp các giá trị truyền thống ;sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình đằm thắm, bay bổng.
II. chuẩn bị.
1.Phơng tiện: Giáo án.
2.Thiết bị: Sách giáo khoa,sách giáo viên Tài liệu tham khảo.
III.Tiến trình bài dạy : 1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Qua đoạn đối thoại giữa hồn Trơng Ba và xác hàng thịt, em hãy tìm hàm ý mà nhà viết kịch muốn gửi gắm?
3.Nội dung bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: HS hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Qua màn kịch hồn Trơng Ba và gia đình (vợ, con, cháu), em nhận thấy nguyên nhân nào đã
khiến cho ngời thân của Trơng Ba và cả chính Trơng Ba rơi vào bất ổn và phải chịu đau khổ?
Nhóm 2:Trơng Ba có thái độ nh thế nào trớc những rắc rối đó?
Nhóm 3: Trong màn đối thoại với
Đế Thích, Trơng Ba tỏ thái độ ntn ? Vì sao Trơng Ba trách Đế Thích, ngời đem lại cho mình sự sống?
Hai lời thoại của Hồn Trơng Ba giúp em đánh giá ntn về nhân vật này?
Nhóm 4:Màn đối thoại giữa Trơng Ba và Đế Thích toát lên ý nghĩ gì?
Khi Trơng Ba kiên quyết đòi trả
xác cho hàng thịt, Đế Thích định cho hồn Trơng Ba nhập vào cu Tị, Trơng Ba đã từ chối. Vì sao?
Nhóm 5: Qua màn kết tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì đến ngời
II. Đọc- hiểu văn bản 2Ph©n tÝch:
b.Màn đối thoại giữa hồn Trơng Ba với những ngời thân
- Ngời vợ: buồn bã và cứ nhất quyết đòi bỏ đi => Hiểu, thông cảm,
“nhờng nhịn”
- Cái Gái: một mực khớc từ tình thân, hận. Với nó, "Ông nội đời nào thô lỗ, phũ phàng nh vậy", xua đuổi quyết liệt: "Ông xấu lắm,
ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!"
=> Một tâm hồn ngây thơ, trong sạch, không chấp nhận sự tầm th- êng, dung tôc.
- Chị con dâu: thông cảm, xót thơng bố chồng trong tình cảnh trớ trêu. “Thầy bảo con: Cái bên ngoài …nhận ra thầy nữa…"
=> ngời sâu sắc, chín chắn, hiểu điều hơn lẽ thiệt.
Tất cả những ngời thân yêu của Hồn Trơng Ba đều nhận ra cái nghịch cảnh trớ trêu.
- Hồn Trơng Ba cảm thấy không thể chịu nổi. Nỗi cay đắng với chính bản thân mình cứ lớn dần… lớn dần, muốn đứt tung, muốn vọt trào Tình huống thúc đẩy Trơng Ba phải lựa chọn -> Đau khổ, tuyệt vọng lên đến đỉnh điểm, phản kháng quyết liệt với những lời lẽ chua chát “…Không cần đến đời sống do mày mang lại! Không cần!”
Đây là lời độc thoại có tính chất quyết định dẫn tới hành động châm hơng gọi Đế Thích một cách dứt khoát.
b.Màn đối thoại giữa hồn Trơng Ba với Đế Thích
- Hồn Trơng Ba: kiên quyết từ chối, không chấp nhận c/s gán ghép; thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thích:
- Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo đợc. Tôi muốn đợc là tôi toàn vẹn…
- Sống nhờ vào đồ đạc, của cải ngời khác đã là chuyện không nên,
đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhng sống nh thế nào thì ông chẳng cần biết!.
=> Nhân vật đã ý thức rõ về tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài của mình, thấm thía nỗi đau khổ về tình trạng ngày càng vênh lệch giữa hồn và xác, đồng thời càng chứng tỏ quyết tâm giải thoát nung nấu của nhân vật trớc lúc Đế Thích xuất hiện.
<=> ý nghĩa triết lí sâu sắc và thấm thía:
+ Con ngời là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hòa. Không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi.
Khi con ngời bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác thì đừng chỉ đổ tội cho thân xác, không thể tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn.
+ Sống thực sự cho ra con ngời quả không hề dễ dàng, đơn giản.
Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khi không đợc là mình thì
cuộc sống ấy thật vô nghĩa.
Tác giả gửi gắm những quan niệm về hạnh phúc, về lẽ sống và cái chết.
- Đế Thích: có ý định cho Hồn Trơng Ba nhập vào xác cu Tị =>Tr-
ơng Ba từ chối
<=> Đó là kết quả của một quá trình diễn biến hợp lí, kịp thời, nhận thức tỉnh táo ấy cùng tình thơng mẹ con Tị.
Trơng Ba là con ngời nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng,
đó là con ngời ý thức đợc ý nghĩa của cuộc sống.
đọc ?
Hoạt động 2: HS hoạt động tập thể.:
Cảm nhận khái quát của em về nội dung và nghệ thuật sau khi đọc- hiểu
đoạn trích?
GV khái quát một số kiến thức trọng tâm và cho HS đọc “Ghi nhớ”
Hoạt động 3: HS hoạt động cá
nh©n.
Cái chết của cu Tị có ý nghĩa đẩy nhanh diễn biến kịch đi đến chỗ "mở nút"
d. Màn kết:
Trơng Ba trả xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh hồn đợc trong sạch và hoá thân vào các sự vật thân thơng, tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những ngời thân yêu của mình
=> Thông điệp: sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp và của cuộc sống đích thực. Màn kết đậm chất thơ sâu lắng, âm hởng thanh thoát, lạc quan.
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật: kịch Lu Quang Vũ đặc sắc trên cả hai phơng diện : kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu với tính hiện đại kết hơp các giá trị truyền thống ;sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình đằm thắm, bay bổng.
2.Néi dung:
+ TP thể hiện ý nghĩa triết lí về nhân sinh, về hạnh phúc con ngời + Phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong lối sống lúc bấy giờ:
- Con ngời đang có nguy cơ chạy theo những ham muốn tầm thờng về vật chất, chỉ thích hởng thụ đến nỗi trở nên phàm phu, thô thiển.
- Lấy cớ tâm hồn là quý, đời sống tinh thần là đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu vì hạnh phúc toàn vẹn.
=> Cả hai quan niệm, cách sống trên đều cực đoan, đáng phê phán.
Ngoài ra, vở kịch còn đề cập đến một vấn đề cũng không kém phần bức xúc, đó là tình trạng con ngời phải sống giả, không dám và cũng không đợc sống là bản thân mình. Đấy là nguy cơ đẩy con ngời đến chỗ bị tha hóa do danh và lợi.
IV. Luyện tập:
1.Phân tích lớp kịch giữa hồn và xác:
( gợi ý trả lời xem phần đọc hiểu.) 2.Viết tiếp đoạn kịch nối tiếp:
Hs tự phát triển theo ý thích -Viết ra vở.
4.Củng cố:Khắc sâu nội dung bài.
Suy nghĩ của em về những vấn đề t/g đặt ra trong đoạn trích với cuộc sống hôm nay?
5.dặn dò:Học bài,soạn bài.Giờ sau học ''Diễn đạt trong …''
Ngày soạn : 03/02/2010
TiÕt 87
Diễn đạt trong văn nghị luận
(TiÕp theo)
Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng
i. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Có ý thức một cách sáng rõ và đầy đủ hơn về những chuẩn mục ngôn từ của bài văn nghị luận.
-Biết cách tránh các lỗi về dùng từ, viết câu, sử dụgn giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực ngôn từ của bài văn nghị luận.
-Nâng cao kỹ năng vận dụng những cách diến đạt khác nhau một cách hài hoà để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo.
II. chuẩn bị.
1.Phơng tiện: Giáo án.
2.Thiết bị: Sách giáo khoa,sách giáo viên Tài liệu tham khảo.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu những yêu cầu về dùng từ ngữ, sử dụng cầu vầ kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
-Hoạt động 1: Học sinh hoạt động nhóm.
Nhóm 1: Tìm hiểu ngữ liệu 1.
a. Đối tơng nghị luận và nội dung cụ thể của hai đoạn văn trên khác nhau nhng giọng
điệu trong lời văn só gì tơng đồng? Ngoài sự tơng đồng ở một điểm chung đó, giọng
điệu trong từng đoạn văn có những nét gì
đặc trng, riêng biệt?
b. Cơ sở chủ yếu tạo nên sự khác biệt giọng
điệu của lời văn trong những đoạn văn trên là gì?
c. Chỉ rõ cách sử dụng từ ngữ hoặc cách sử dụng các kiểu câu, các biện pháp tu từ vụng hoặc cú pháp có vai trò củ yếu trong việc biểu hiện giọng điệu của từng đoạn.