Xác định giọng điệu ngôn từ phù hợp trong văn nghị luËn

Một phần của tài liệu giao an ng van 12 (Trang 132 - 137)

A. Đàn ghi -ta của Lỏ-ca

III. Xác định giọng điệu ngôn từ phù hợp trong văn nghị luËn

Ngữ liệu:

1. Tìm hiểu ngữ liệu 1.

a. Đối tợng nghị luận và nội dung cụ thể của hai đoạn văn trên khác nhau nhng giọng điệu trong lời văn có điểm tơng

đồng. Đó là sự trang trọng, nghiêm túc.

Ngoài sự tơng đồng ở một số điểm chung đó, giọng điệu trong từng đoạn văn có những nét đặc trng, riêng biệt:

-Đoạn (1): giọng sôi nổi, mạnh mẽ, hùng hồn.

-Đoạn (2): giong trầm lắng, thiết tha.

b. Có sở chủ yếu tạo nên sự khác biệt giọng điệu của lời văn trong những đoạn văn trên là đối tợng nghị luận, nội dung nghị luận. Đoạn (1) là đoạn văn viết về tội ác của thực dân Pháp nhằm lên án chúng trớc đồng bào và d luận thế giới, từ

đó khẳng định việc dành độc lập của dân tộc Việt Nam là việc tất yếu. Đoạn (2) viết về thơ Hàn Mặc Tử, lí giải cái gọ là "thơ điên, thơ loạn" thực chất là thể hiện "một sức sống phi thờng", "một lòng ham sống vố biên", "một ớc mơ rất con ngêi".

c. Cách sử dụng từ ngữ, cách sử dụng các kiểu câu, các biện pháp tu từ vựng hoặc cú pháp có vai trò chủ yếu trong việc biểu hiện giọng điệu của từng đoạn:

-Đoan (1): sử dụng nhiều từ ngữ bộc lộ lớp từ ngữ chính trị,

Nhóm 2: Tìm hiểu ngữ liệu 2.

Yêu cầu: Nhận xét về giọng điệu của lời văn nghị luận trong từng đoạn văn, chỉ rõ những phơng tiện từ ngữ, kiểu câu biểu hiện giọng điệu. Phâm tích ngắn gọn những cơ

sở của giọng điệu ấy trong từng trờng hợp cô thÓ.

-Hoạt động 2: Học sinh hoạt động tập thể.

Đặc điểm của giọng điệu ngôn từ trong văn nghị luận?

-Hoạt động : Học sinh hoạt độngnhóm.

Nhóm 1: Phân tích rõ những đặc điểm cụ thể trong cách vận dụng từ ngữ, vận dụng và kết hợp các kiểu câu, biểu hiện giọng điệu của lời văn trong những đoạn văn nghị luận Sgk.

xã hội (tự do, bình đẳng, bác ái, chính trị, dân chủ, luật pháp, d luận, chính sách,…), sử dụng các phép lặp cú pháp, phép song hành, phép liệt kê.

-Đoạn (2): sử dụng từ ngữ thuộc lĩnh vực văn chơng và cuộc

đời (lời thơ, ý thơ, bài thơ, thơ điên, ham sống, ớc mơ, ý thức, sống, chết,…), sử dụng kết hợp các kiểu câu, các biện pháp tu từ: câu cảm thán, câu lặp cú pháp,…

2.Tìm hiểu ngữ liệu 2.

-Đoạn (1) đợc viết để kêu gọi "đồng bào toàn quốc" nên ng- ời viết đã chọn giọng điệu thích hợp.Đó là giọng hùng hồn, mạnh mẽ, thúc giục.Để tạo nên chất giọng này, ngời viết dùng những từ ngữ ,câu văn hô gọi, cầu kiến, khẳng định mạnh (Hỡi đồng bào toàn quốc! Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Không! Cúng ta tha … chứ nhất định không…không) sử dụng biện pháp trùng lặp cú pháp (Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta nhân nhợng.Nhng chúng ta càng nhân nhợng thì Pháp càng lấn tới…).

-Đoạn (1) đợc viét để bình luận với châm biếm biểu tợng

"bụng phệ". Ngời viết đã tạo đợc giọng hài hớc, dí dỏm pha chút châm biếm.Giọng điệu này chủ yếu do cách dùng nhữnh từ ngữ đa nghĩa hoặc để trong ngoặc kép với ý nghĩa

đặc biệt, câu văn giải thích có vẻ khách quan nhng lại có ẩn ý, biện pháp liệt kê,…

-Đoạn (3) là lời bình của Xuân Diệu. Đoạn văn đợc viết với giọng ngợi ca, tha thiết, say mê. Ngời viết sử dụng nhiều tính từ chỉ trạng thái mức độ (dào dạt, lặng lẽ, say đắm. vội vàng, cuống quýt, ngắ ngủo, vui, buồn, nồng nàn, tha thiết, náo nức, xôn xao, thê lơng, bi đát,…) sử dụng kết hợp các kiểu câu nhiều tầng, câu lặp cú pháp, liệt kê.

KÕt luËn:

+Giọng điệu chủ yếu của lời văn nghị luận là trang trọng, nghiêm túc.

+Các phần trong bài văn có thể thay đổi giọng điệu sao cho thích hợp nội dung cụ thể: sôi nổi, mạnh mẽ, trầm lắng, hài híc,…

IV. Luyện tập.

Bài tập 1:

-Đoạn 1 nói về thời và thơ Tú Xơng, Nguyễn Tuân đã sử dụng những từ ngữ rất tài hoa (lu đãng hão huyền, con nhà nho khái, cái tâm hồn thèm chan hoà, con ngời khái, lần hồi

đắp đổi, lại xoay ra ba dọi,…). Tác giả còn sử dụng kiểu câu điệp cấu trúc, song hành cú pháp (đoạn đầu) tạo nên một giọng điệu rất riêng, một giọng điệu "rất Nguyễn Tuân"-tài hoa, uyên bác, đầy biến hoá triong việc sử dụng ngôn từ.

-Đoạn 2: Hồ Chí Minh đã sử dụng từ ngữ một cách chính xác, phù hợp với việc tuyên bố thoát li mọi quan hệ với thực dân Pháp, đặc biệt là việc sử dụng nhiều từ ngữ chính trị. Về câu, điểm nổi bật là đoạn văn sử dụng kiểu câu lặp cú pháp và kiểu câu song hành, với những câu ngắn để nhấn mạnh những điều khẳng định. Vì vậy, giọng điệu ngôn từ của đoạn văn rất rắn rỏi, dứt khoát, mạnh mẽ và cơng quyết.

-Đoạn 3: Tác giả viết theo lối so sánh để làm nổi bật những

điểm khác biệt trong tính cách, phẩm chất, tâm hồn, tình cảm,…của Kiều và Từ Hải. Vì vậy, đoạn văn sử dụgn rất nhiều cặp tính từ tơng phản (yếu đuối-hùng mạnh, tủi nhục- vinh quang, chịu đựng-bất bình, tiếng khóc-tiếng cời, lê lết- vùng vẫy, tự ti-tự tôn,…). Ngời viết cũng sử dụng hàng loạt câu có kết cấu ngữ pháp song trùng (nêu Kiều…thì Từ…).

Đoạn văn vì thế mà mang tâm hởng nhịp nhàng, vân đối.

Bài tập 2:

Nình chung, cả bốn vấn đề nêu ra đều là những vấn

đè nghị luận xã hội. Ngời viết nên sử dụng từ ngữ một cách

Nhóm 2: Chọn một trong các đè tài Sgk để viết một bài nghị luận ngắn trong đó chú ý vận dụng từ ngữ, kiểu câu và giọng điệu phù hợp.

chính xác, tránh dùng từ ngữ sáo rỗng, cầu kì, tránh dùng khẩu ngữ, nên kết hợp sử dụng các biện pháp tu từ vựng và cú pháp để tăng tính biểu cảm và taọ nên cho bài viết giọng

điệu ngôn từ riêng: vấn đề (a. nên viết với giọng rắn rỏi tràn

đầy tâm huyết; vấn đề (b. xen lẫn với giọng nghiêm túc, trang trọng là một chút châm biếm khi phê phán lối sống vị kỉ; vấn đề (c) nên gia tăng yếu tố cảm xúc để giọng điệu sâu sắc, truyền cảm hơn khi bàn về "ý nghĩa của tình yêu và trách nhiệm của tuổi trẻ trong tình yêu"; vấn đề (d) nên có những đoạn viết theo lối song hành để làm rõ hai vấn đề:

"thành công"-"thất bại" của đời sống con ngời.

4. Củng cố: Nắm: -Cách sử dụng rừ ngữ, sử dụng và kết hợp câu, sử dụn giọng điệu ngôn từ thích hợp trong bài văn nghị luận.

-Luyện tập bằng cách đọc và phân tích các bài nghị luận trong sách tham khảo, tự viết một số đoạn, bài nghị luận.

5. Dặn dò: -Tiết sau học Đọc văn "Một số mặt của vốn văn hoá truyền thống".

Ngày soạn: 10/02/2010

TiÕt: 88 Nh×n vÒ vèn v¨n hãa d©n téc

(Trích “Đến hiện đại từ truyền thống”) Trần Đình Hợu

Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng

i. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc những luận điểm chủ yếu của bài viết và liên hệ với thực tế để hiểu rõ những đặc điểm của vốn văn hóa truyền thống Việt Nam.

- Nâng cao kĩ năng đọc, năm bắt và xử lí thông tin trong những văn bản khoa học, chính luận.

II. chuẩn bị.

1.Phơng tiện: Giáo án.

2.Thiết bị: Sách giáo khoa,sách giáo viên Tài liệu tham khảo.

III.Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ: Qua đoạn trích “Hồn Trơng Ba, da hàng thịt” tác giả muốn gửi gắm điều gì?

3.Nội dung bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: HS hoạt động tập thể.

Em hãy tóm tắt những ý chính về tác giả Trần Đình Hợu ?

GV giới thiệu thêm về công trình

Đến hiện đại từ truyền thống” của tác giả

Em có nhận xét gì về đặc điểm thể loại của văn bản ?

HS đọc và nêu cảm nhận chung về

I.T×m hiÓu chung:

1.Tác giả

- Trần Đình Hợu (1927- 1995) là một chuyên gia về các vấn đề văn hóa, t tởng Việt Nam.

- Ông đã có nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa, t tởng có giá trị: “Đến hiện đại từ truyền thống” (1994), “Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại” (1995), “Các bài giảng về t t- ởng phơng Đông” (2001),…

2.Tác phẩm

- Đến hiện đại từ truyền thống” là một công trình nghiên cứu văn hóa có ý nghĩa.

- “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc” đợc trích ở phần “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc

- Thể loại: Văn bản thông dụng

+ Nội dung: chức năng thông báo tri thức

+ Kết cấu : truyền đạt trực tiếp nội dung thông tin => Tính cập nhật, tính thời sự, tính hiện thực, chính xác.

II. Đọc- hiểu văn bản.

đoạn trích :

Văn bản viết về vấn đề gì ? Em hiểu ntn về “văn hoá”?

Em có nhận xét gì về cách triển khai vấn đề của tác giả ?( ca ngợi, chê bai hay phân tích khoa học..)

Hoạt động 2: HS hoạt động nhóm.

( bàn/nhóm)

Tác giả đã phân tích đặc điểm của vốn văn hoá dân tộc trên cơ sở những phơng diện chủ yếu nào của đời sống vật chất và tinh thần ?

Em có nhận xét gì về cách trình bày vấn đề của tác giả ?

Em hãy tìm những ví dụ trong cuộc sống để làm rõ những đạc điểm đó của vốn văn hoá VN?

1.Đọc: - Đọc toàn bài

- HS đọc thầm và gạch chân những chi thiết tiêu biểu + “Văn hóa là "tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử".

+ Tinh thần chung của bài viết là tiến hành một sự phân tích,

đánh giá khoa học đối với những đặc điểm nổi bật của văn hóa Việt Nam.

+ Tác giả đã sử dụng giọng văn điềm tĩnh, khách quan để trình bày các luận điểm của mình.

2.Ph©n tÝch:

a)Đặc điểm của vốn văn hoá dân tộc:

+ Tôn giáo, nghệ thuật:(kiến trúc, hội hoạ, văn học) + ứng xử:(giao tiếp cộng đồng, tập quán)

+ Sinh hoạt:(ăn, ở, mặc)

=> Trình bày đan xen hai mặt tích cực và hạn chế

- Về tôn giáo: ngời VN không cuồng tín, không cực đoan mà dung hoà các tôn giáo khác nhau để tạo nên sự hài hoà nhng không tìm sự siêu thoát, siêu việt về tinh thần bằng văn hoá.

- Về nghệ thuật: ngời Việt sáng tạo đợc những tác phẩm tinh tế nhng không có quy môlớn, không mang vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ, phi thêng.

- Về ứng xử: Ngời Việt trọng tình nghĩa nhng không chú ý nhiều đến trí, dũng, khéo léo, không kì thị cực đoan, thích yên ổn.

- Về sinh hoạt: Ngời Việt a sự chừng mực, vừa phải.

4. Củng cố :Hệ thống nội dung bài.

5.dặn dò: Học ,soạn bài,giờ sau t2.

Ngày soạn: 10/02/2010

TiÕt: 89 Nh×n vÒ vèn v¨n hãa d©n téc (Trích “Đến hiện đại từ truyền thống”) Trần Đình Hợu

Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng

i. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc những luận điểm chủ yếu của bài viết và liên hệ với thực tế để hiểu rõ những đặc điểm của vốn văn hóa truyền thống Việt Nam.

- Nâng cao kĩ năng đọc, năm bắt và xử lí thông tin trong những văn bản khoa học, chính luận.

II. chuẩn bị.

1.Phơng tiện: Giáo án.

2.Thiết bị: Sách giáo khoa,sách giáo viên Tài liệu tham khảo.

III.Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ: Tác giả đã phân tích đặc điểm của vốn văn hoá dân tộc trên cơ sở những phơng diện chủ yếu nào của đời sống vật chất và tinh thần ?

3.Nội dung bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: HS hoạt động nhóm.

Nhóm 1:Trong bài viết, tác giả Trần

Đình Hựu đã xem đặc điểm nổi bật nhất của sáng tạo văn hóa Việt Nam là g×?

Theo em v¨n hãa truyÒn thèng cã thế mạnh và hạn chế gì? Nêu dẫn chứng minh hoạ?

II. Đọc- hiểu văn bản.

2.Ph©n tÝch:

b) Đặc điểm nổi bật của sự sáng tạo văn hóa Việt Nam- thế mạnh và hạn chế.

+ Đặc điểm nổi bật của sáng tạo văn hóa Việt Nam là: "thiết thực, linh hoạt, dung hòa".

+ Thế mạnh: Văn hoá Việt có bản sắc riệng trong mói qua hệ với các nền văn hoá khác. Bản sắc này hình thành từ chính thực tế địa lí, lịch sử, đời sống cộng đồng và qua trình giao lu, tiếp xúc, tiếp nhận, biến đổi các giá trị văn hoá của một số nền văn

Nhóm 2:Theo em, nguyên nhân nào tạo nên những hạn chế đó của văn hoá

VN ?

Qua ®©y, em cã nhËn xÐt g× vÒ quan niệm cuả tác giả về văn hoá VN ? Từ việc phân tích những u, nhợc của văn hoá VN, em có suy nghĩ gì về việc góp phầnxây dựng nền văn hoá mới ?

Nhóm 3: Những tôn giáo nào có ảnh hởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam?

Ngời Việt Nam đã tiếp nhận t tởng của các tôn giáo này theo hớng nào để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc? Nêu dẫn chứng minh hoạ ?

Nhóm 4:Con đờng hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam, theo tác giả là gì?

Em hiểu ntn về các khái niệm: “tạo tác, đồng hoá, dung hợp” ?

hoá khác.

VÝ dô:

- VN có nhiều tôn giáo, nhiều dân tộc nhng không xảy ra xung

đột dữ dội về tôn giáo và sắc tộc.

- Các công trình kiến trúc: chùa chiền, nhà thờ, tháp đài…thờng có quy mô kích thớc nhỏ nhng vẫn tạo đợc điểm nhấn tinh tế, hài hoà với thiên nhiên (chùa Tây Phơng, chùa Một Cột…) - Cách sống trọng tình nghĩa, thiết thực, gần gũi:(Ca dao, tục ng÷, truyÒn thuyÕt…)

+ Hạn chế: không có khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc sống, không mong gì cao xa, khác thờng, hơn ngời, trí tuệ không đợc

đề cao.

Tôn giáo hay triết học cũng không phát triển , không có” “ một ngành khoa học…tuyệt kĩ , không chuộn trí” “ …thợng võ ,không ca tụng trí tụe mà ca tụng sự khôn khéo , không có

“ ” “

công trình…vĩnh viễn

<=> "Văn hóa của dân nông nghiệp định c, không có nhu cầu lu chuyển, trao đổi…”

Ví dụ: GV hớng dẫn HS so sánh với các nền văn hoá HiLạp, La Mã, ấn Độ, Trung Quốc…

Nguyên nhân:

+ Do ĐK địa lí, lịch sử: đất nhỏ, tài nguyên cha phong phú, luôn chịu nạn ngoại xâm, đời sống vật chất nghèo nàn, lạc hậu, khoa học kĩ thuật chậm phát triển…=> Tâm lí a thu hẹp, ngại giao lu, thay đổi.

+ Ngời Việt xa thờng canh tác, đánh bắt ở quy mô nhỏ, buôn bán không phát triển, không có đô thị, cảng biển lớn…

=> Hạn chế sự giao lu văn hoá với khu vực và thế giới.

 Tác giả đã có một quan niệm toàn diện về văn hóa và triển khai công việc nghiên cứu của mình dựa vào việc khảo sát thực tế khách quan chứ không phải vào các "tri thức tiên nghiệm".

 Phát huy những điểm mạnh, nhận thức rõ để hạn chế những

điểm yếu góp phần tích cực để xây dựng ý thức văn hoá, lối sống văn hoá mới.

c). Tôn giáo và văn hóa truyền thống Việt Nam.

+ Những tôn giáo có ảnh hởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam là: Phật giáo và Nho giá

+ Ngời Việt Nam đã tiếp nhận t tởng của các tôn giáo này theo hớng: thiết thực, linh hoạt và dung hoà để tạo nên bản sắc văn hãa d©n téc.

VÝ dô

- Ngời VN thờ Phật để hớng thiện chứ không phải để giác ngộ, siêu thoát. Các nhà s cũng nhập thế, giúp vua trị nớc; các vị vua sau khi hoàn thành trách nhiệm với nớc với dân lại gửi mình nơi cửa Phật để tĩnh tâm tu hành cầu cho quốc thái dân an.

- T tởng “trung quân ái quốc, tôn s trọng đạo” đợc Việt hoá theo hớng phù hợp với XH, tâm lí ngời Việt: trong sự học, ngời Việt tâm niệm “nhất tự……vi s”nhng vẫn nhắc nhở “học thầy …học bạn”; trong thiết chế XH, ngời Việt ý thức rõ “đất của vua” nh- ng lại quan niệm “chùa của làng” nên chấp nhận hiện tợng

“phép vua thua lệ làng”

- T tởng nhân nghĩa của Nho giáo đợc tiếp nhận ở khía cạnh tích cực để tạo nên sức mạnh tinh thần cho dân tộc (Nguyễn Trãi, NguyÔn §×nh ChiÓu…)

d) Con đờng hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa Việt +"Tạo tác": chỉ những sáng tạo lớn, những sáng tạo mà không dân tộc nào có hoặc có mà không đạt đợc đến tầm vóc kì vĩ, gây

ảnh hởng mạnh mẽ đến xung quanh, tạo thành những mẫu mực

đáng học tập.

+"Đồng hóa" vừa chỉ vị thế tồn tại nghiêng về phía tiếp nhận những ảnh hởng từ bên ngoài, những ảnh hởng lan đến từ các nguồn văn minh, văn hóa lớn, vừa chỉ khả năng tiếp thu chủ

động của chủ thể tiếp nhận- một khả năng cho phép ta biến những cái ngoại lai thành cái của mình, trên cơ sở gạn lọc và thu gi÷.

+"Dung hợp": nhấn mạnh đến khả năng "chung sống hòa bình"

Một phần của tài liệu giao an ng van 12 (Trang 132 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w