Kháiăni măsưăph mătư ngătác

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo quan điểm sư phạm tương tác (Trang 28 - 31)

1.3. M tăśăvấnăđềăvềăd yăh cătheoăquanăđi mă SPTT

1.3.2. Kháiăni măsưăph mătư ngătác

Theo hai tác giả Jean-Marc Denommé vƠ Madelenie Roy thì từ “sư phạm”

(pédagogie) có nguồn gốc xuất phát từ m t danh từ vƠ m t đ ng từ ti ng Hy Lạp, có

nghĩa lƠ hướng dẫn m t đ a trẻ (guider un enfant). Nguồn gốc của từ nƠy chỉ ra rằng có sự tham gia của hai nhơn vật: ngư i hướng dẫn vƠ ngư i đư c hướng dẫn. NgƠy nay, ngư i ta đồng hoá chúng m t cách hoƠn toƠn ngẫu nhiên vƠo ngư i dạy vƠ ngư i h c, đó chính lƠ giáo viên vƠ h c sinh.

Quan điểm sư phạm tư ng tác là quá trình hoạt đ ng dựa trên sự tác đ ng tư ng h tối đa gi a ba nhơn tố: giáo viên, h c sinh vầ môi trư ng. Ba tác nhơn nƠy luôn luôn quan hệ với nhau sao cho m i m t tác nhơn hoạt đ ng vƠ phản ng dưới ảnh hư ng của hai tác nhơn kia.

Quan điểm sư phạm tư ng tác xem giáo viên lƠ ngư i gi vai trò t ch c hướng dẫn vƠ đi u khiển h c sinh. Giáo viên lƠ ngư i xác đ nh m c tiêu, sắp x p n i d ng, lựa ch n phư ng pháp dạy h c vƠ xơy dựng môi trư ng c i m , tạo ra h ng thú cho h c sinh. Giáo viên lƠ chuyên gia v lĩnh vực chuyên môn đồng th i lƠ chuyên gia của việc h c, bi t can thiệp đúng lúc trên bước đư ng nhận th c của h c sinh.

H c sinh lƠ chủ thể của hoạt đ ng h c, ngư i ch u trách nhiệm chính của việc h c. N u đư c chuẩn b tốt v đ ng c , thái đ h c tập, tinh thần trách nhiệm cao vƠ đi u kiện thuận l i thì s lĩnh h i tri th c hình thƠnh kỹ năng m t cách h ng thú vƠ hiệu quả. Trong quá trình dạy h c bằng quan điểm sư phạm tư ng tác, h c sinh dựa trên ti m năng trí tuệ, kinh nghiệm vƠ bằng phư ng pháp h c tập của mình lƠ chính.

Y u tố môi trư ng đư c coi lƠ tác nhơn có ảnh hư ng lớn, tác đ ng tư ng h tới hoạt đ ng dạy vƠ hoạt đ ng h c. Bầu không khí tơm lý của lớp h c, sự c i m thơn thiện của giáo viên, h c sinh vƠ tập thể, ch đ lƠm việc h p lý, s cuốn hút h ng thú tập trung vƠo n i dung h c.

Với quan điểm sư phạm tư ng tác, mối quan hệ của ba y u tố nƠy luôn tác đ ng lẫn nhau, tạo nên m t tập h p liên k t chặt ch quy đ nh sự thƠnh công của hoạt đ ng dạy h c. N u xác đ nh đư c vai trò đích thực của từng y u tố vƠ tìm ra nh ng tác đ ng qua lại gi a chúng s đặt c s v ng chắc cho nh ng can thiệp sư phạm có hiệu quả.

Trong quan điểm sư phạm tư ng tác thực chất vai trò của ba y u tố đó lƠ:

a. Giáo viên - người hướng dẫn

Giáo viên lƠ ngư i hướng dẫn của h c sinh. Sau khi đư cơn nhắc giao cho h c sinh vai trò lƠ m t ngư i th chính trong phư ng pháp h c, quan điểm sư phạm tư ng tác quan tơm đ n việc lƠm rõ ch c năng của giáo viên. Nó coi giáo viên trước h t lƠ ngư i hướng dẫn của h c sinh. VƠ giống như bất c ngư i hướng dẫn gi i nƠo, giáo viên đi cùng h c sinh trong phư ng pháp h c của h c sinh vƠ chỉ cho h c sinh con đư ng phải theo suốt cả quá trình.

Giáo viên với vai trò lƠ ngư i đi cùng nƠy, phối h p với h c sinh: h lƠm bạn đồng hƠnh với nhau ngư i n giúp đỡ ngư i kia trong phư ng pháp h c của h c sinh.

Việc dạy vì vậy không phải lƠ m t bƠi đ c tấu mƠ lƠ m t v k ch có h c sinh cùng tham gia trên con đư ng hƠi hòa đi đ n tri th c mới. Trong vi n cảnh nƠy giáo viên h p tác với h c sinh, lƠmviệc với các em, giáo viên tham gia góp phần vƠo m t công

trình chung. H c sinh vƠ giáo viên tr thƠnh nh ng ngư i c ng tác thực sự trong m t công việc, cả hai cùng đi trên con đư ng h c theo phư ng pháp riêng của m i ngư i.

Giáo viên hoƠn toƠn lƠ ngư i đi cùng, mặt khác đảm nhiệm thêm vai trò hướng dẫn, vai trò của ngư i tạo thuận l i. Vì vậy giáo viên tr thƠnh ngư i giúp đỡ h c sinh tham gia tích cực, kiên đ nh hướng đi vƠ kiên trì đ n cùng. Giáo viên gần giống như ngư i thuy n trư ng đư trao tay lái của con tƠu cho m t thƠnh viên của đ i lái. Ta hình dung m t cách d dƠng tất cả sự chú ý mƠ ngư i thuy n trư ng dƠnh cho ngư i h c.

Anh ta lo lắng theo dõi ngư i h c của mình, khuyên khi cần thi t, vƠ giúp đỡ ngư i h c bằng nh ng l i đ ng viên vƠ đ nh hướng khi cần. Cách ng xử của giáo viên cũng phải như vậy, giáo viên trước h t phải cố gắng giúp đỡ h c sinh, tạo đi u kiện d dƠng cho phư ng pháp h c của các em.

Giáo viên gia tăng c h i bƠy t sự chú ý của mình với h c sinh. Giáo viên thậm chí phải ra s c tìm m i cách để đáp ng nhanh chóng nhu cầu cần đư c giúp đỡ khi h c sinh cảm thấy khó khăn. H n th n a cần có m t trực giác sáng suốt để giảm đi nh ng e s , nh ng khó khăn luôn rình rập h c sinh trong quá trình thực hiện phư ng pháp h c. M t sự thiện cảm như vậy thư ng tr thƠnh nguồn h ng thú h c sinh vƠ h c sinh cảm thấy tìm đư c giáo viên sự giúp đỡ.

b. Học sinh - người thợ

H c sinh lƠ ngư i th chính của quá trình đƠo tạo, chính h c sinh lƠ tác nhơn đầu tiên thực hiện phư ng pháp h c từ đầu cho đ n khi k t thúc quá trình h c, phư ng pháp h c phải dựa trên chính ti m năng của h c sinh. Phư ng pháp h c cũng góp phần vƠo sáng ki n của h c sinh. Nh vƠo sự h ng thú, h c sinh tham gia tích cực vƠ bi t ti p t c qúa trình h c bằng cách tạo cho nó m t hình th c đ c đáo liên quan đ n tính cách của mình. Các em có thể t ra tự chủ vƠ theo con đư ng ngƠy cƠng phù h p với khả năng, xu hướng, nh p đ của mình.

NgoƠi ti m năng vƠ sáng ki n của h c sinh, phư ng pháp h c phải dựa trên ý th c trách nhiệm của h c sinh. Thật vậy các em phải đảm nhiệm trách nhiệm đầy đủ trách nhiệm ngư i th chính của mình bằng cách tham gia tích cực vƠ thoải mái vƠo quá trình h c “của mình”. Thậm chí các em phải có ý th c vƠ nh ng trách nhiệm tham gia, nó kh i dậy h c sinh tính năng đ ng vƠ nh ng cố gắng cần thi t để đi tới k t thúc công việc, vƠ h c sinh có rất nhi u khả năng lƠm đư c đi u hay.

Bằng cách gắn cho h c sinh vai trò tác nhơn chính, quan điểm sư phạm tư ng tác giả thi t rằng đối với việc h c, giáo viên ch n m t phư ng pháp coi tr ng tính ưu tiên dƠnh cho h c sinh vƠ khả năng của các em. Theo cách nhìn nhận nƠy, việc dạy rõ rƠng đư tr nên tập trung vƠo h c sinh. LƠm như vậy, giáo viên tạo nên m t h tr có giá tr đối với h c sinh cũng như giúp các em tr thƠnh ngư i th chính trong quá trình đƠo tạo.

c. Môi trường xung quanh và ảnh hưởng của nó

Môi trư ng ảnh hư ng đ n phư ng pháp h c vƠ quan điểm sư phạm vƠ gi a chúng có sự tác đ ng tư ng h . Quan điểm sư phạm tư ng tác coi môi trư ng có m t v trí trong nh ng nguyên lý c bản, rõ rƠng lƠ có ý nghĩa đ nh nhấn mạnh tầm quan tr ng của tác nhơn nƠy trên phư ng diện sư phạm. Thông thư ng, ngư i ta có xu hướng giảm mối quan hệ giáo viên vƠ h c sinh thƠnh các quan hệ thuần tuý hoặc đ n giản lƠ bó hẹp nhiệm v của ngư i nƠy hoặc ngư i kia, có nghĩa lƠ h c sinh thì h c còn giáo viên thì dạy. Đồng th i ngư i ta d bƠy t qua việc h c sinh vƠ giáo viên cũng như lƠ nh ng cá nhơn đư c chú ý b i nh ng ngư i xung quanh, b i nh ng sự kiện trong cu c sống của h , b i các phong t c tập quán của đất nước h . M i h c sinh, m i giáo viên có tính cách riêng đặc trưng b i khí chất, b i di truy n vƠ b i giáo d c. S lƠ th a đáng h n khi h i nhập h vƠo trong m t môi trư ng r ng h n, môi trư ng nƠy tác đ ng vƠo tất cả các hoạt đ ng của h . Đặc biệttrong hoạt đ ng sư phạm của h , h c sinh vƠ giáo viên đư ng nhiên b ảnh hư ng b i m t tập h p các y u tố môi trư ng. LƠm sao mƠ lại không nghi ng , ví d : m t h c sinh bi mệt không chú ý h c khi em nƠy b đau hoặc đêm qua ít ngủ, rằng có thể em nƠy ch ng ki n m t cu c cưi l n gi a bố mẹ hoặc em tin rằng môn đư c dạy lƠ vô ích? LƠm sao lại không gắn sự căng thẳng lo lắng của giáo viên với nh ng sự kiện không đúng lúc, ví d như lúc con h b bệnh chẳng hạn, hoặc có nh ng l i trách mắng của ông hiệu trư ng v tính thi u kỷ luật, hoặc lƠ cản tr sự thăng ti n? Có nh ng tình huống ảnh hư ng đ n hiệu suất của h c sinh vƠ tập tính của giáo viên, nhi u m t cách ngạc nhiên. Chúng có nguồn gốc hoặc từ bên trong h c sinh vƠ giáo viên giống như cảm xúc, giá tr , vốn sống của m i ngư i, hoặc từ bên ngoƠi như gia đình, nhƠ trư ng vƠ xư h i.

N u như môi trư ng có thể ảnh hư ng tới hoạt đ ng sư phạm thì giáo viên vƠ h c sinh cũng có thể thay đ i môi trư ng. Chính vì vậy mƠ h c sinh sau khi thu lư m ki n th c mới s khám phá nh ng chơn tr i mới, không chấp nhận nh ng đ nh ki n của mình vƠ chỉnh lại nh ng tập tính của mình. Ví d sau cu c gặp gỡ b ích với cha mẹ của m t h c sinh, có thể có cái nhìn thiện cảm h n v ngư i h c sinh nƠy, vì vậy anh có thể chi m đư c lòng tin vì sự ủng h của bố mẹ, qua đó cải thiện đư c quan hệ với h c sinh.

Các ví d nêu trên minh hoạ tính tư ng h có thể nằm trong các tác đ ng gi a m t bên lƠ h c sinh - giáo viên vƠ m t bên lƠ môi trư ng. Đó lƠ đặc trưng ảnh hư ng của môi trư ng đư c lƠm sáng t b i quan điểm sư phạm tư ng tác.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo quan điểm sư phạm tương tác (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)