1.3. M tăśăvấnăđềăvềăd yăh cătheoăquanăđi mă SPTT
1.3.7. Cácăyếuăt́ăc aăsưăph mătư ngătác
Từ “Sư phạm” có nguồn gốc xuất phát từ m t danh từ vƠ m t đ ng từ trong ti ng Hy Lạp vƠ có nghĩa lƠ “hướng dẫn m t đ a trẻ”. Nguồn gốc của từ chỉ ra rằng có sự tham gia của hai nhơn vật: ngư i hướng dẫn vƠ ngư i đư c hướng dẫn. NgƠy nay ngư i ta đồng hóa chúng m t cách hoƠn toƠn ngẫu nhiên vƠo ngư i dạy vƠ ngư i h c.
Vì vậy ngư i dạy vƠ ngư i h c phát triển với nh ng tính cách cá nhơn trong m t môi trư ng rất c thể ảnh hư ng đ n hoạt đ ng của h , nên môi trư ng tr thƠnh m t tác nhân tham gia tất y u. Đó chính lƠ vì sao “Sư phạm tư ng tác” quan tơm tới ba tác nhơn sau: Ngư i h c, ngư i dạy vƠ môi trư ng.
Cấu trúc của “Sư phạm tư ng tác” lƠ xemxét c ch tư ng tác trong mối quan hệ tam giác: Ngư i h c - Ngư i dạy - Môi trư ng. Các nhân tốnƠy tác đ ng qua lại với nhau, tư ng tác vƠ h tr nhau nhằm đạt m c đích h c tập đ ra.
a. Ng ời học
Ngư i h c lƠ ngư i mà với năng lực cá nhân của mình tham gia vào m t quá trình đểthu lư m m t tri th c mới. Ngư i h c trước h t lƠ ngư i tìm cách h c và tìm cách hiểu. Với tư cách lƠ m t tác nhơn theo quan điểm sư phạm tư ng tác, ngư i h c trước h t lƠ ngư i đi h c mà không phải lƠ ngư i đư c dạy.
Theo quan điểm hiện đại, ngư i h c tự giác, tích cực, đ c lập chi m lĩnh tri th c trong h c tập. Ngư i h c không thể làm chủ ki n th c thực sự, trừ khi các em có c h i thảo luận, đặt câu h i, cảm nhận quá trình h c tập và thậm chí là dạy lại cho ngư i khác. Khi h c tập chủđ ng, ngư i h c liên t c trong trạng thái của m t cu c tìm ki m, muốn có đư c m t câu trả l i cho câu h i, đòi h i các thông tin để giải quy t vấn đ hoặc phản ánh lại trong quá trình thực hiện nhiệm v đó cùng với nh ng ngư i h c khác. Như vậy, ngư i h c chủđ ng ti p nhận tri th c, không ghi nhớ chúng m t cách th đ ng, máy móc. Ngư i h c là chủ thể của hoạt đ ng h c, tự khám phá tri th c trên c s nh ng kinh nghiệm sống của bản thân hoặc cùng h p tác với các thành viên khác trong tập thể.
b. Ng ời dạy
Ngư i dạy lƠ ngư i bằng ki n th c, kinh nghiệm của mình ch u trách nhiệm hướng dẫn ngư i h c. Ngư i dạy chỉ cho ngư i h c cái đích phải đạt, lƠm cho ngư i h c h ng thú h c vƠ đưa h tới đích. Ch c năng chính của ngư i dạy lƠ giúp đỡngư i h c h c và hiểu. Ngư i dạy ph c v ngư i h c.
- Ngư i dạy lƠ ngư i hướng dẫn, lập k hoạch trong công việc. Xây dựng k hoạch lƠ xác đ nh phư ng hướng và m c đích quá trình dạy h c, từ đó đ xuất n i dung và phư ng pháp sư phạm cho phù h p.
- Ngư i dạy lƠ ngư i h tr , giúp đỡ ngư i h c trong quá trình dạy h c. Ngư i dạy luôn h p tác và chia sẻ các khó khăn với ngư i h c trong quá trình dạy h c; sẵn sàng tư vấn cho ngư i h c trong h c tập nhưng không thay th ngư i h c giải quy t công việc và luôn tạo môi trư ng thân thiện trong hoạt đ ng của ngư i h c.
c. Môi tr ờng
Thuật ng môi trư ng (Environment) đư xuất hiện từ lơu, đư c sử d ng trong nhi u lĩnh vực và theo nhi u phạm vi r ng hẹp khác nhau.
Đối với khoa h c môi trư ng, khái niệm môi trư ng đư c hiểu lƠ môi trư ng sống của con ngư i. Theo đ nh nghĩa của UNESCO (1981) thì: “Môi trư ng con ngư i bao gồm toàn b hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con ngư i tạo ra, trong đó con ngư i sống và bằng lao đ ng của mình, khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm th a mãn nh ng nhu cầu của con ngư i”.
Luật Bảo vệ Môi trư ng Việt Nam sửa đ i (2006) có đ nh nghĩa: “Môi trư ng bao gồm các y u tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ngư i, có ảnh hư ng đ n đ i sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngư i và sinh vật”.
Như vậy, Môi trư ng thư ng đư c hiểu là toàn b các sự vật, hiện tư ng tự nhiên và xã h i di n ra xung quanh ngư i h c, ngư i dạy vƠ tác đ ng đ n ngư i h c, ngư i dạy.
Môi trư ng đư c phơn ra môi trư ng tựnhiên vƠ môi trư ng xã h i.
- Môi trư ng tự nhiên, bao gồm toàn b các đi u kiện tự nhiên bao quanh con ngư i, ph c v cho các hoạt đ ng h c tập, lao đ ng, vui ch i,... của con ngư i.
- Môi trư ng xã h i, bao gồm môi trư ng chính tr (ch đ chính tr , các quan hệ giai cấp - xã h i, các c quan chính quy n, các đoƠn thể chính tr , các t ch c xã h i);
môi trư ng kinh t (ch đ kinh t , các quan hệ kinh t , các c s sản xuất...); môi trư ng sinh hoạt xã h i (gia đình, các t ch c sinh hoạt công c ng).
Tuy nhiên, trong nghiên c u giáo d c, khi nói đ n ảnh hư ng của môi trư ng đối với sự hình thành và phát triển nhơn cách thì trước h t và chủ y u là muốn nói đ n môi trư ng xã h i.
Ngư i h c vƠ ngư i dạy không phải là nh ng sinh vật trừu tư ng, xung quanh h là th giới vật chất, xã h i vƠ văn hóa. Cả ngư i dạy vƠ ngư i h c đ u có m t tính cách rõ rệt và các giá tr cá nhơn đư c phát triển trong m t môi trư ng nhƠ trư ng, gia
đình vƠ xư h i. Tất cả các y u tố nƠy, bên trong cũng như bên ngoƠi, tạo thành môi trư ng của ngư i dạy vƠ ngư i h c. Tác nhân nƠy đóng m t vai trò có ý nghĩa vì nó ảnh hư ng tới cả việc dạy và việc h c.
Trong quá trình di n ra hoạt đ ng sư phạm, m t tập h p ph c tạp các y u tố môi trư ng ít nhi u ảnh hư ng trực ti p đ n ngư i h c vƠ ngư i dạy, tác đ ng vào tập tính bên trong hoặc bên ngoài của ngư i h c vƠ ngư i dạy. Môi trư ng ảnh hư ng đ n phư ng pháp h c vƠ phư ng pháp dạy, và gi a chúng có sự tác đ ng tư ng h . N u như môi trư ng có thểảnh hư ng đ n hoạt đ ng sư phạm, thì ngư i dạy vƠ ngư i h c cũng có thể thay đ i đư c môi trư ng, tạo nên sự tác đ ng tư ng h gi a ngư i h c, ngư i dạy vƠ môi trư ng. Theo quan điểm sư phạm tư ng tác, môi trư ng can thiệp vào tất cả các hoạt đ ng dạy và h c. Vì vậy, ảnh hư ng đ n ngư i h c vƠ ngư i dạy, ảnh hư ng này không phải bao gi cũng b c l rõ nét, nhưng nó tồn tại vƠ ngư i ta không thể b qua trong mối quan hệ qua lại gi a ngư i dạy vƠ ngư i h c. Mặt khác, ngư i h c vƠ ngư i dạy phải thích nghi đối với môi trư ng. nh hư ng và thích nghi đó chính lƠ hệ quả của quan điểm sư phạm tư ng tác liên quan đ n môi trư ng.
B ba hình thành b i các tác nhơn: ngư i h c, ngư i dạy vƠ môi trư ng đư c ngư i ta chú ý nhi u, vì nó tạo thành hạt nhân của sư phạm tư ng tác.
1.3.7.2.Các thao tác
Các thao tác di n ra trong quá trình dạy h c hay hoạt đ ng sư phạm, bao gồm hai thao tác c bản: Thao tác của ngư i h c (các phư ng pháp h c vƠ đi u kiện h c); thao tác của ngư i dạy (các phư ng pháp, kỹ thuật dạy vƠ đi u kiện dạy khi giúp đỡ ngư i h c). Hoạt đ ng của ngư i h c và hoạt đ ng dạy của ngư i dạy luôn ch u ảnh hư ng của môi trư ng xung quanh, môi trư ng bên trong vƠ môi trư ng bên ngoài của quá trình dạy h c (môi trư ng sư phạm).
a. Ph ng pháp học
Theo quan điểm sư phạm tư ng tác, phư ng pháp h c phải dựa trên chính ti m năng của ngư i h c. Đó chính lƠ toƠn b quá trình mƠ ngư i h c ti n hƠnh đểthu lư m ki n th c hay kỹnăng mới; kh i đ ng bằng việc sử d ng n i lực của ngư i h c, hành đ ng h c luôn phát triển vƠ thay đ i, cuối cùng đi đ n đồng hóa m t tri th c mới.
Phư ng pháp h c cũng góp phần vào sáng ki n của ngư i h c. Nh vào sự h ng thú, ngư i h c tham gia tích cực và bi t ti p t c quá trình h c bằng cách tạo cho nó m t hình th c đ c đáo liên quan tới tính cách của mình. Ngoài ti m năng vƠ sáng ki n của ngư i h c, phư ng pháp h c phải dựa trên ý th c trách nhiệm của ngư i h c.
b. Ph ng pháp dạy
Đó lƠ toƠn b các can thiệp của ngư i dạy trong m c đích hướng ngư i h c thực hiện phư ng pháp h c. Ngư i dạy, mong muốn tạo nên m t không khí thuận l i cho ngư i h c, do vậy cần đ n tri th c, kinh nghiệm, phẩm chất sư phạm của mình và chú ý đ n các khả năng của môi trư ng cũng như nhu cầu của ngư i h c. Ngư i dạy là
ngư i hướng dẫn, giúp đỡngư i h c, ngư i dạy đi cùng ngư i h c trong phư ng pháp h c của ngư i h c và chỉcho ngư i h c con đư ng phải theo suốt cả quá trình.
Để phối h p chặt ch ba tác nhân với các thao tác của chúng và thu hút sự chú ý vào sự k t h p này, b ba thao tác (H c, giúp đỡ, ảnh hư ng) giống như m t ti ng vang trả l i b ba tác nhơn (ngư i h c, ngư i dạy, môi trư ng).
Hình 1.2. Bộ ba tác nhân và thao tác của chúng 1.3.7.3. Các t ng tác
Sư phạm tư ng tác c bản dựa trên mối quan hệtư ng tác tồn tại gi a 3 tác nhân (Ngư i h c, Ngư i dạy, Môi trư ng). Ba tác nhân này luôn luôn quan hệ với nhau sao cho m i m t tác nhân hoạt đ ng và phản ng dưới ảnh hư ng của hai tác nhân kia.
Ngoài các mối quan hệ tư ng tác gi a 3 tác nhơn (Ngư i h c – Ngư i dạy – Môi trư ng) còn có mối quan hệ tư ng tác gi a (Ngư i h c – Ngư i h c) trong quá trình h c tập. Đơy lƠ mối quan hệ tư ng tác đặc biệt quan tr ng không thể thi u đư c theo quan điểm dạy h c tư ng tác, quan điểm dạy h c tích cực, dạy h c phơn hóa, ... đ u tập trung vƠo ngư i h c. Có thể biểu di n các mối quan hệ này bằng s đồ tam giác hoạt đ ng tư ng tác như sau:
Hình 1.3. Các t ng tác và các t ng hỗ của chúng
a. T ng tác giữa Ng ời dạy - Ng ời học: là sự tư ng tác thể hiện tính chất hai mặt của quá trình dạy h c. Hoạt đ ng dạy và h c di n ra đồng th i và song song.
Ngư i h c trong phư ng pháp h c của mình, truy n đ u đặn các thông tin cho ngư i dạy hoặc bằng l i, hoặc bình luận, bằng các suy nghĩ, các cơu h i hoặc không phải bằng l i mà bằng thái đ , cử chỉ hay cách ng xử,... ngư i dạy phản ng bằng cách cung cấp cho ngư i h c các thông tin, các câu trả l i cho các câu h i do ngư i h c đặt ra, hoặc đ ng viên ngư i h c theo m t phư ng pháp h c hiệu quảđối với ngư i h c;
ngư i h c đư hƠnh đ ng, ngư i dạy v phần mình phản ng m t cách chính xác đó lƠ B BA
TÁC NHÂN
Ngư i h c
B BA THAO Ngư i dạy TÁC
Môi trư ng trư ng
H c
Giúp đỡ nh hư ng
Ngư i h c
Ngư i dạy Môi trư ng
loại tác đ ng qua lại, mối quan hệ qua lại mƠ phư ng pháp sư phạm rất quan tâm.
Tư ng tự đối với ngư i dạy, trong phư ng pháp sư phạm của mình, g i ý cho ngư i h c m t hướng đi thuận l i cho việc h c; trong cách nhìn nƠy, ngư i dạy chỉ ra các giai đoạn phải vư t qua, các phư ng tiện phải sử d ng và các k t quả cẩn phải đạt đư c. Ngư i h c đi con đư ng do ngư i dạy vạch ra. Lúc nƠy, chính ngư i dạy đư hƠnh đ ng vƠ ngư i h c thì phản ng; sự tác đ ng này khá tinh tê gi a hai tác nhân nƠy đư góp phần tạo nên mối quan hệ rất đáng chú ý của sư phạm tư ng tác.
b. T ng tác giữa Ng ời học - Ng ời học: Mối quan hệtư ng tác nƠy có vai trò rất quan tr ng trong quá trình phát triển trí tuệ và hình thành phẩm chất đạo đ c cho ngư i h c. Sựtư ng tác gi a ngư i h c với ngư i h c qua các hoạt đ ng h c h p tác, h c tập theo dự án, làm việc theo nhóm, trao đ i, thảo luận,... để giải quy t vấn đ của bài h c, cũng như qua việc tựđánh giá vƠ đánh giá lẫn nhau trong quá trình h c tập.
c. T ng tác giữa Ng ời dạy - Ng ời học - Môi tr ờng
Sư phạm tư ng tác, đặc biệt lƠm tăng giá tr các mối quan hệtác đ ng qua lại tồn tại gi a ngư i dạy, ngư i h c vƠ môi trư ng.
Môi trư ng sư phạm (môi trư ng bên trong vƠ môi trư ng bên ngoài) ảnh hư ng trực ti p đ n ngư i h c vƠ ngư i dạy trong suốt quá trình dạy h c. Môi trư ng lƠ n i ngư i h c b c l khả năng trí tuệ của bản thơn. Tùy theo đi u kiện môi trư ng thuận l i hay khó khăn, môi trư ng tốt hay xấu s ảnh hư ng có l i hay có hại cho sự phát triển nhân cách toàn diện của ngư i h c.
Tuy nhiên, nhi u khi tác nhân th ba - y u tố môi trư ng b xem nhẹ trong quá trình vận hành hoạt đ ng dạy h c. Môi trư ng đư c xem xét trong trạng thái đ ng, luôn có xu hướng bi n đ i vƠ tác đ ng từ nhi u phía đ n ngư i dạy vƠ ngư i h c