2.3. C ácăbi năphápăt ăch căd yăh cămônă T ănhiênăvàă Xã h iăl pă3ă ătrư ngăti uă
2.3.1. S ăḍng đaăd ngăvàăhi uăquảăcácăphư ngăphápăvàăkỹăthuậtăd yăh cătíchă
2.3.1.1.Sử dụng đa dạng và hiệu quả một sốph ng pháp dạy học tích cực
Hệ thống các phư ng pháp vƠ kĩ thuật dạy h c đang đư c áp d ng r ng rãi trong nhà trư ng rất phong phú, đa dạng bao gồm các phư ng pháp vƠ kĩ thuật dạy h c truy n thống và hiện đại. Tuy nhiên, m i phư ng pháp vƠ kĩ thuật dạy h c đ u có nh ng ưu điểm, như c điểm nhất đ nh và m c tiêu mƠ phư ng pháp, kĩ thuật hướng tới giải quy t m t vấn đ c thể trong bài h c nhằm mang lại hiệu quả cao nhất ch không có m t phư ng pháp vƠ kĩ thuật dạy h c nào chi m vai trò quan tr ng, tốt nhất cho tất cảcác trư ng h p.
Vì vậy, trong quá trình dạy h c, ngư i dạy phải căn c vào m c tiêu bài h c, đối tư ng h c tập, đi u kiện dạy h c,… để lựa ch n phư ng pháp vƠ kĩ thuật dạy h c phù h p, k t h p sử d ng đa dạng các phư ng pháp, phư ng tiện dạy h c mới phát huy đư c tính tích cực, chủ đ ng, sáng tạo của HS trong h c tập nhằm mang lại hiệu quả cao nhất như mong đ i.
Để t ch c dạy h c môn Tự nhiên và Xư h i lớp 3 trư ng tiểu h c theo quan điểm sư phạm tư ng tác có hiệu quả, tác giả luận văn đư lựa ch n, s d ng m t số phư ng pháp dạy h c thể hiện tính tư ng tác cao gi a GV với HS, gi a HS với HS, gi a GV-HS-MT, các phư ng pháp nƠy có nhi u ưu th h n, thuận l i h n cho HS tăng cư ng giao ti p, h p tác, trao đ i thảo luận, giải quy t vấn đ m t cách chủđ ng, sáng tạo, nhằm tích cực hóa hoạt đ ng h c tập của HS như: phư ng pháp dạy h c h p tác theo nhóm; phư ng pháp dạy h c theo dựán; phư ng pháp đặt và giải quy t vấn đ ; phư ng pháp sử d ng bản đồ; phư ng pháp dạy h c khám phá.
a. Phư ngăphápăd y h c ḥp tác theo nhóm
Phư ng pháp dạy h c h p tác theo nhóm lƠ phư ng pháp đặt h c sinh vào môi trư ng h c tập (nghiên c u, thảo luận...) theo các nhóm HS. M t trong nh ng lí do chính để sử d ng phư ng pháp nƠy lƠ nhằm khuy n khích h c sinh trao đ i và bi t
cách làm việc h p tác với ngư i khác (vì vậy còn g i lƠ phư ng pháp dạy h c h p tác theo nhóm hay thảo luận nhóm).
H c tập h p tác theo nhóm đư c sử d ng r ng rãi vì nó giúp m i ngư i tham gia tích cực vào quá trình h c tập, lắng nghe, ghi lại và chia sẻ nh ng kinh nghiệm và quan điểm khác nhau của m i ngư i, đưa ra ý ki n giải quy t m t vấn đ chung. Trong quá trình thảo luận nhóm, HS đư c tư ng tác với nhau, tư ng tác với tài liệu và phư ng tiện h c tập để cùng nhau giải quy t vấn đ h c tập m t cách hiệu quả nhất.
T ch c HS h c tập theo nhóm không chỉ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đ ng, sáng tạo trong hoạt đ ng nhận th c của HS, tạo đi u kiện để m i ngư i cùng tham gia, tìm ki m các giải pháp, phát triển các k hoạch hƠnh đ ng, phân tích thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, h c h i lẫn nhau, chuẩn b cho phơn công lao đ ng h p tác trong c ng đồng mà còn qua cách h c này nhi u kỹ năng, năng lực cũng đư c hình thành và phát triển như: năng lực giao ti p; năng lực giải quy t vấn đ ; năng lực h p tác; phát triển kỹ năng đánh giá có phê phán; kỹ năng nói, di n đạt; kỹ năng tập h p ghi chép tư liệu; kỹnăng báo cáo....
T ch c cho h c sinh h c tập theo nhóm là biểu hiện rõ nhất tính tư ng tác trong dạy h c, thể hiện sựtác đ ng qua lại trực ti p gi a ngư i h c với ngư i dạy vƠ ngư i h c với nhau trong môi trư ng giáo d c. Thông qua việc h p tác, trao đ i tích cực gi a ngư i dạy vƠ ngư i h c, ngư i h c với ngư i h c, ngư i dạy-ngư i h c với môi trư ng h c tập h c sinh s phát huy tính chủ đ ng, sáng tạo, phát triển đư c các năng lực cần thi t. Việc t ch c dạy h c tư ng tác thông qua hoạt đ ng nhóm có hiệu quả hay không tùy thu c rất nhi u vào cách th c t ch c các hoạt đ ng nhóm. GV có thể cho h c sinh h c tập nhóm theo các bước sau:
B ớc 1: Làm việc chung cả lớp (thể hiện rõ t ng tác giữa GV-HS-MT) - GV nêu vấn đ , xác đ nh nhiệm v nhận th c cho h c sinh.
- T ch c chia nhóm và giao nhiệm v cho các nhóm HS.
- Hướng dẫn cách làm việc của nhóm.
B ớc 2: Làm việc theo nhóm (tăng c ờng t ng tác giữa HS-HS-MT) - Trao đ i thảo luận trong nhóm.
- Phân công nhiệm v trong nhóm, cá nhân làm việc đ c lập rồi trao đ i thảo luận trong nhóm.
- Cửđại diện s trình bày k t quả làm việc của nhóm.
B ớc 3: Thảo luận tổng kết tr ớc lớp (tăng c ờng t ng tác giữa HS-HS, giữa HS-GV-MT)
- Các nhóm lần lư t (hoặc đại diện m t, hai nhóm) báo cáo k t quả thảo luận của nhóm.
- Thảo luận chung cả lớp.
- GV t ng k t, đánh giá thảo luận, đặt vấn đ cho bài h c ti p theo hoặc vấn đ ti p theo.
Dạy h c h p tác theo nhóm lƠ phư ng pháp dạy h c tạo ra tính tư ng tác cao trong quá trình dạy h c. Thông qua việc GV giao nhiệm v h c tập, HS có sự h p tác với nhau m t cách toàn diện nhất để tìm hiểu n i dung bài h c, từ việc tìm hiểu thông tin trên Internet đ n việc HS trực ti p tìm hiểu ngoài thực đ a. Sau đó, các nhóm lại đ n lớp trao đ i, h p tác trong quá trình báo cáo. Như vậy, sựtư ng tác gi a thầy-trò- môi trư ng đư c thực hiện đồng b đem lại hiệu quả cao trong quá trình dạy h c tư ng tác.
Ví dụ về hoạt động nhóm trong dạy - học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3:
Bàiă12:ăC ăquanăthầnăkinh (26)
Ho tăđ ngă1:Kể tên vƠ chỉ đư c v trí các b phận của c quan thần kinh trên s đồ vƠ trên c thể mình.
* Cách tiến hành:
B ớc 1: LƠm việc theo nhóm 4
- Nhóm trư ng đi u khiển các bạn quan sát s đồ thần kinh (h1) vƠ (h2) trang 26,
thảo luậncác cơu h i sau:
+ Chỉ vƠ nói tên các b phận của c quan thần kinh trên s đồ.
+ Trong các c quan đó, c quan nƠo đư c bảo vệ b i c t sống.
B ớc 2: LƠm việc cả lớp
- GV treo hình c quan thần kinh phóng to lên bảng vƠ yêu cầu 1 số HS lên bảng
chỉ các b phận của c quan thần kinh.
- GV chốt ý: C quan thần kinh gồm có b nưo, tuỷ sống vƠ các dơy thần kinh.
b. Phư ngăphápăd y h c theo d án
Phư ng pháp dạy h c theo dự án lƠ phư ng pháp dạy h c trong đó GV lƠ ngư i t ch c, hướng dẫn, còn HS lƠ ngư i huy đ ng ki n th c vƠ kĩ năng ph c h p của các môn h c để thi t k các chủđ , triển khai thực hiện dự án theo các n i dung h c tập để tạo ra sản phẩm có giá tr thực ti n. Dạy h c dự án lƠ phư ng pháp điển hình của dạy h c đ nh hướng hƠnh đ ng, gắn lý thuy t với thực hành, giáo d c nhƠ trư ng gắn với thực t cu c sống. Phư ng th c làm việc chủ y u là theo nhóm, tăng cư ng sự tư ng tác gi a HS-HS-MT, gi a HS-GV-MT, k t quả dự án là nh ng sản phẩm hƠnh đ ng có thể giới thiệu đư c. Thông qua đó, hình thƠnh vƠ phát triển cho HS năng lực giải quy t các vấn đ m t cách sáng tạo, năng lực h p tác, năng lực tư duy t ng h p theo lãnh th , năng lực sử d ng nguồn thông tin đa lí,....
Dựa trên cấu trúc của ti n trình phư ng pháp, ngư i ta có thể chia cấu trúc của dạy h c theo dự án thanh 3 bước. C thểnhư:
- Bước 1: Lập k hoạch:
+ Lựa ch n chủđ + Xây dựng tiểu chủđ + Kh i g i h ng thú
+ Lập k hoạch nhiệm v h c tập
- Bước 2: Thực hiện dự án:
+ Thu thập thông tin + Xử lí thông tin
+ Thảo luận với các thành viên khác + Trao đ i và xin ý ki n GV hướng dẫn - Bước 3: T ng h p k t quả:
+ Xây dựng sản phẩm + Trình bày sản phẩm
+ Bài h c kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án
M i bước trong ti n trình thực hiện dự án đ u chú ý tăng cư ng tính tư ng tác gi a HS-GV-MT, phát huy đư c tính chủđ ng, tích cực, tư duy sáng tạo của HS trong quá trình thực hiện dựán để tạo ra nh ng sản phẩm đạt chất lư ng tốt.
Ví dụ: Để tổ chức cho HS tìm hiểu về bài “Hoa”, giáo viên có thể thực hiện các hoạt động dạy học nh sau:
* Bước 1: Lập k hoạch: Đơy lƠ bước quan tr ng của tất cả các thành viên trong nhóm, vì qua bước này HS bi t đư c các hoạt đ ng cần hướng tới, nhiệm v phải làm gì, khi nào hoàn thành và cách hoàn thành dựán đúng h i hạn.
- Lựa ch n chủđ : GV giới thiệu v chủ đ Tự nhiên, trong đó HS cần bi t m t số b phận của cơy, trong đó có hoa. BƠi nƠy s đư c h c theo dự án (DA) với chủđ
“Th giới kì diệu của các loƠi hoa”.
- Xây dựng các tiểu chủđ : Với chủđ trên, GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi vƠ t ch c cho HS phát triển mạng ý tư ng bằng cách sử d ng s đồtư duy. Dự ki n câu trả l i của nhóm HS.
- Kh i g i h ng thú của HS: Giúp HS hiểu ý nghĩa của DA “Th giới kì diệu của các loƠi hoa” mƠ các em đang thực hiện; giúp HS bi t rằng, các em có thể hoàn thành DA dựa vào vốn sống và kinh nghiệm của các em. Đồng th i qua DA này, các em s h c đư c rất nhi u ki n th c v các loƠi hoa: đặc điểm, ch c năng, ích l i, cách sử d ng, cách bảo quản hoa,...thông qua đó các em s trang b thêm cho mình đư c nhi u kĩ năng mới: lập k hoạch, giao ti p, ph ng vấn, phân tích, t ng h p, báo cáo,...
- Lập k hoạch nhiệm v h c tập: Giáo viên có thể chia lớp thành 4 nhóm bằng cách phát cho HS m t mảnh bìa đư đư c cách r i từtrước, sau đó yêu cầu các em ghép nh ng mảnh bìa này thành 4 mi ng ghép hoàn chỉnh, trên đó có ghi tên 4 loƠi hoa : hoa hồng, hoa lan, hoa cúc, hoa sen. Nh ng HS có mảnh bìa ghép chung thành tên m t loài hoa s ngồi thành 1 nhóm. Các nhóm s làm việc theo phi u h c tập. Giáo viên hướng dẫn các nhóm lập k hoạch để làm phi u bài tập.
* Bước 2: Thực hiện dự án - Hoạt đ ng ngoài gi lên lớp:
- Thu thập thông tin: Từng thƠnh viên trong 4 nhóm đư đư c phân công ti n hành thu thập tài liệu, tìm ki m thông tin qua báo chí, mạng internet, thư viện. HS có thể sử d ng phi u “Nhật kí h c theo dựán”, ghi lại các d liệu (chủđ bài h c; tên HS/thành
viên nhóm; ngày tháng thực hiện; các câu h i liên quan và nguồn).
- Xử lí thông tin: Qua việc thu thập d liệu, HS phân tích, t ng h p vƠ đưa ra k t luận. Ví d khi tìm hiểu v hoa hồng: Hoa hồng có rất nhi u mƠu, có mùi hư ng thoang thoảng, đư c dùng để ch nước hoa, lƠm mĩ phẩm. Để hoa đư c tư i lơu cần cắt gốc hoa m i ngày m t lần, bu i tối đem hoa ra ph i sư ng, tránh để hoa nh ng n i đón gió: cửa s , ban công,...Cũng như nhieeuf loƠi hoa khác, hoa hồng lƠ c quan sinh sản của cơy vƠ hoa cũng gồm có 4 b phận: cuống, đƠi, cánh vƠ nh .
- Thảo luận với các thành viên khác: chia sẻ d liệu, xác nhận ý ki n, giải quy t vấn đ , kiểm tra ti n đ ,...
- Trao đ i và xin ý ki n của giáo viên hướng dẫn: H p thư ng kì với giáo viên nhằm đảm bảo ti n đ vƠ hướng đi của DA; kiểm tra ti n đ thực hiện DA (n u thấy cần thi t, GV phải đi u chỉnh, giúp đỡ để các thành viên thực hiện nghiêm túc, đúng th i gian phần nhiện v đư đư c giao).
* Bước 3: T ng h p k t quả - Hoạt đ ng ngoài gi lên lớp:
- Xây dựng sản phẩm: GV yêu cầu các nhóm trư ng lần lư t báo cáo nh ng việc làm mà nhóm mình đư thực hiện đư c. Từng nhóm phân tích k t quả thu thập đư c và trao đ i cách trình bày sản phẩm dưới sựtheo dõi, giúp đỡ của Gv hướng dẫn. Sau đó xây dựng sản phẩm của nhóm.
- Trình bày sản phẩm: T ch c cho các nhóm báo cáo k t quả và phản hồi:
+ GV chuẩn b c s vật chất để các nhóm trình bày báo cáo sản phẩm trước tập thể lớp và giáo viên. Đại diện các nhóm trình bày bản báo cáo sản phẩm trước lớp. HS tham gia trưng bƠy vƠ thuy t trình v sản phẩm của nhóm dựa vào mẫu phi u thuy t trình nhóm.
+ Sản phẩm cuối cùng có nhi u dạng khác nhau: có thể trình bày bằng Powerpoint, k t h p bài thuy t trình với tranh ảnh đư sưu tầm đư c.
+ Tập thể lớp vƠ GV đóng góp ý ki n vƠ đưa ra các cơu h i nhằm m c đích trao đ i v n i dung báo cáo.
+ HS trả l i các câu h i do GV và tập thể lớp đưa ra.
+ Trong quá trình HS báo cáo sản phẩm, m i nhóm s cử đại diện làm ban giám khảo. Các em s tự chấm điểm lẫn nhau gi a các nhóm dựa trên b công c đánh giá đư có sẵn. Việc làm này s giúp HS h ng thú, tự giác vƠ cũng tự kiểm tra lại k t quả của mình.
- Bài h c kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án:
+ Trên c s đóng góp ý ki n của GV và tập thể lớp, HS rút ra bài h c kinh ngiệm v các vấn đ liên quan: lập k hoạch, phân chia công việc, cách th c làm việc sao cho đạt hiệu quả, đúng ti n đ .
+ HS đúc k t lại các bài h c qua quá trình làm dự án với m c tiêu ghi nhớ lâu dài n i dung h c tập v chủđ “Th giới kì diệu của các loƠi hoa” (m i chủđ , HS s rút
ra ki n th c, kĩ năng, thái đ v n i dung bài h c đó). Vì th , năng lực h c tập của HS cũng đư c nâng cao.
+ Hoạt đ ng ti p nối: dưới sựhướng dẫn, giúp đỡ của GV, thông qua nh ng bài thuy t trình của nhóm mình, các nhóm tuyên truy n cho m i ngư i v đặc điểm của các loài hoa, có ý th c bảo vệvƠ chăm sóc các loƠi hoa.
Giáo viên t ng k t, đánh giá k t quả nghiên c u của từng nhóm và của cả lớp.
Như vậy, phư ng pháp dự án biểu đạt sự tư ng tác của ngư i h c với môi trư ng tự nhiên vƠ môi trư ng xã h i thông qua hoạt đ ng tìm ki m, khám phá thông tin và xử lí thông tin. Thông qua phư ng pháp nƠy vƠ bằng cách ti p cận nƠy, ngư i h c đư c c ng tác làm việc và phát triển các ý tư ng trong môi trư ng m r ng thông tin. Chính hoạt đ ng thu thập thông tin, xử lí thông tin của từng cá nhân hoặc nhóm tạo nên hoạt đ ng tư ng tác gi a ngư i h c vƠ ngư i h c, ngư i h c với môi trư ng. Các báo cáo trình di n của từng dự án trong từng nhóm thành viên là biểu th rõ nhất hoạt đ ng sư phạm tư ng tác gi a ngư i dạy, ngư i h c với môi trư ng xung quanh.
c. Phư ngăphápăđặt và giải quyết vấnăđề
Xu hướng h i nhập và phát triển đang đặt nước ta trong môi trư ng cạnh tranh gay gắt, vì vậy việc phát triển sớm và giải quy t h p lý nh ng vấn đ nảy sinh trong thực ti n là m t năng lực đảm bảo sự thành công trong cu c sống, đặc biệt trong kinh doanh. Do đó, tập dư t cho HS bi t phát hiện, đặt ra và giải quy t nh ng vấn đ gặp phải trong h c tập, trong cu c sống của cá nhơn, gia đình vƠ c ng đồng không chỉ có ý nghĩa tầm phư ng pháp dạy h c mà phải đư c đặt như m t m c tiêu đƠo tạo nguồn nhân lực mới cho đất nước hiện nay.
Dạy h c đặt và giải quy t vấn đ đư c hiểu là t ch c quá trình dạy h c bào gồm việc tạo ra tình huống, g i vấn đ trong gi h c, kích thích HS nhu cầu giải quy t vấn đ nảy sinh, lôi kéo các em vào hoạt đ ng nhận th c tự lực, hoạt đ ng nhóm để cùng nhau giải quy t vấn đ h c tập nhằm có đư c ki n th c, kĩ năng, kĩ xảo mới, phát triển tính tích cực của trí tuệ và hình thành các em năng lực tự chủ, năng lực giao ti p và h p tác, năng lực giải quy t vấn đ nhằm đạt đư c m c tiêu dạy h c. Phư ng pháp thể hiện tính tư ng tác cao gi a HS-HS-MT, gi a HS-GV-MT thông qua hoạt đ ng thảo luận nhóm để cùng nhau giải quy t vấn đ h c tập và qua trình bày báo cáo sản phẩm của m i nhóm. Với nh ng ưu th của phư ng pháp đư tạo thuận l i cho các hoạt đ ng h c tập tư ng tác, phát huy đư c tính tích cực, chủ đ ng, sáng tạo của HS trong giải quy t vấn đ của bài h c hiệu quả.
Theo các nhà nghiên c u, dạy h c giải quy t vấn đ có thể chia làm ba phần với nhiệm v của GV và HS c thểnhư sau:
Phần Nhi m ṿ c a giáo viên Nhi m ṿ c a h c sinh
1 Tạo tình huống có vấn đ , giao nhiệm v cho HS
Nhận nhiệm v đư c giao, phát biểu vấn đ
Phần Nhi m ṿ c a giáo viên Nhi m ṿ c a h c sinh 2 T ch c, hướng dẫn, giúp đỡ HS
giải quy t vấn đ
HS hƠnh đ ng đ c lập, trao đ i tìm tòi trong nhóm để giải quy t vấn đ 3 GV chính xác hóa, b sung củng cố,
thể ch hóa tri th c
HS trình bày, bảo vệ vấn đ đư giải quy t và nhận nhiệm v mới đặt ra Cách thức thực hiện:
Bước 1: Phát hiện vấn đ (thể hiện hoạt đ ng tư ng tác gi a HS-HS-MT)
Trong bước nƠy đi u quan tr ng nhất là GV phải tùy theo n i dung bài h c vƠ đối tư ng HS, GV có thể tạo c h i để HS nêu đư c đi u chưa bi t cần tìm hiểu – phát hiện ra tình huống có vấn đ (xây dựng bài toán nhận th c, phát hiện và nhận dạng vấn đ nảy sinh, phát biểu vấn đ cần giải quy t các m c đ khác nhau.
Bước 2: Giải quy t vấn đ (tăng cư ng hoạt đ ng tư ng tác gi a HS-HS-MT, gi a HS-GV-MT)
Sau khi phát hiện và nêu vấn đ cần giải quy t, GV cần t ch c hướng dẫn để HS giải quy t các vấn đ sau: đ xuất các giả thuy t, lập k hoạch giải quy t vấn đ , thực hiện k hoạch giải quy t vấn đ .
Bước 3: K t luận vấn đ (thể hiện k t quả của các hoạt đ ng tư ng tác gi a HS- HS-MT, gi a HS-GV-MT)
Từ k t quả kiểm ch ng các giả thuy t trên, HS thảo luận k t quả vƠ đánh giá, khẳng đnh hay bác b giả thuy t đã nêu, phát biểu k t luận, đ xuất vấn đ mới.
d. Phư ngăphápăd y h c khám phá
DHKP dựa trên thuy t ki n tạo đ cập đ n các cách ti p cận khác nhau trong dạy h c nhằm tạo đi u kiện cho ngư i h c tìm ki m, tự phát hiện vấn đ trong quá trình chi m lĩnh tri th c mới, hình thành khái niệm. “Dạy h c khám phá là m t quá trình, trong đó với vai trò đ nh hướng của ngư i dạy, ngư i h c chủ đ ng việc h c tập của bản thân, hình thành các câu h i đặt ra trong tư duy, m r ng nghiên c u, tìm ki m; từ đó xơy dựng nên nh ng hiểu bi t và tri th c mới. Nh ng ki n th c nƠy giúp cho ngư i h c trả l i các câu h i, tìm ki m các giải pháp khác nhau để giải quy t các vấn đ , ch ng minh m t đnh lí hay m t quan điểm”.
DHKP có khảnăng tạo ra nhi u tư ng tác trong dạy h c (tư ng tác gi a GV-HS, gi a HS-HS, gi a GV-HS-MT, HS-n i dung vƠ phư ng tiện h c tập,...) nhằm phát huy đư c tính tích cực, chủ đ ng, sáng tạo và phát triển năng lực tư duy, năng lực h p tác, năng lực giải quy t các vấn đ ph c h p trong h c tập của h c sinh, góp phần gắn lí thuy t với thực hƠnh, tư duy vƠ hƠnh đ ng, nhƠ trư ng và xã h i. Trong quá trình dạy h c tư ng tác việc áp d ng phư ng pháp dạy h c khám phá vào thi t k các hoạt đ ng s tạo đi u kiện cho các hoạt đ ng tư ng tác đa dạng trong m t môi trư ng dạy h c đư c t ch c phù h p.
- Đặc điểm của dạy học khám phá: