Giaiăđo nă2:ăT ăch căd yăh cătư ngătác

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo quan điểm sư phạm tương tác (Trang 65 - 69)

2.2. Q uyătrìnhăt ăch căd yăh cămônă T ănhiênăvàă X ưăh iăl pă3ătheoăquanăđi măsưă

2.2.2. Giaiăđo nă2:ăT ăch căd yăh cătư ngătác

B ớc 1: Định h ớng bài hc, to hng thú cho hc sinh

M c đích lƠ giúp h c sinh huy đ ng nh ng ki n th c, kỹ năng, kinh nghiệm của bản thơn có liên quan đ n bài h c mới, kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu bài mới, rèn luyện cho h c sinh năng lực cảm nhận, hình thành nh ng biểu tư ng ban đầu v các khái niệm, sự hiểu bi t, khả năng biểu đạt, tính toán, đ xuất chi n lư c, năng lực tư duy, xác nhận nhiệm v h c bài mới; đồng th i giúp giáo viên tìm hiểu xem h c sinh có hiểu bi t như th nào v nh ng vấn đ trong cu c sống có liên quan đ n n i dung bài h c.

B ớc 2: T chc các hoạt động hc tập t ng tác cho học sinh

M c đích của hoạt đ ng là giúp HS tìm hiểu n i dung ki n th c của bài h c, rèn luyện cho HS năng lực nhận bi t v khái niệm khoa h c; HS có đư c nh ng ki n th c, kĩ năng, thái đ và phát triển năng lực đáp ng m c tiêu của bài h c.

Trong bước nƠy thư ng di n ra các hoạt đ ng tư ng tác sau:

- Giáo viên giao nhiệm v h c tập cho h c sinh

- Hoạt đ ng h c tập tư ng tác của HS (cá nhơn, nhóm, cả lớp)

- T ch c cho HS báo cáo sản phẩm h c tập

- Đánh giá sản phẩm h c tập (HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, GV nhận xét,

chuẩn ki n th c kĩ năng, g i m đ nh hướng giải quy t vần đ ti p theo của bƠi h c). Căn c vào nhiệm v đư c giao, HS phải vận d ng nh ng hiểu hi t đư h c vào giải quy t các bài tập/tình huống của bài h c. HS có thểđư c hướng dẫn hoạt đ ng cá nhân hoặc theo nhóm để hoàn thành các câu h i, bài tập, bài thực hƠnh. Đầu tiên, nên cho HS hoạt đ ng cá nhơn để các em hiểu và bi t đư c mình hiểu ki n th c như th nƠo, có đóng góp gì vƠo hoạt đ ng nhóm và hoạt đ ng của tập thể lớp. Sau đó cho HS hoạt đ ng nhóm để trao đ i, chia sẻ k t quả mình lƠm đư c, thông qua đó HS có thể h c tập lẫn nhau, tự sửa l i cho nhau, giúp cho quá trình h c tập của HS hiệu quảh n.

Trong quá trình t ch c hoạt các đ ng h c tập tư ng tác cho HS để đạt đư c m c tiêu bài h c, cần phải chú ý đ n sự tư ng tác gi a ba nhân tố (ngư i dạy, ngư i h c, môi trư ng) và phát huy tính tích cực, chủ đ ng, sáng tạo của HS trong các hoạt đ ng h c tập.

 Sựt ng tác giữa ba nhân tố(ng ời dạy, ng ời học, môi tr ờng)

C ch của SPTT là sự tác đ ng lẫn nhau gi a ba y u tố: Ngư i dạy, ngư i h c vƠ môi trư ng. Sự tư ng tác gi a ba nhân tốhay tư ng tác hai trong ba nhơn tố tùy theo đi u kiện và hoàn cảnh khác nhau. Nhân tố môi trư ng đư c xem xét trạng thái đ ng ch không phải trạng thái tĩnh. Như vậy, môi trư ng luôn vận hành cùng với sự phát triển theo quy luật của quá trình dạy h c, nhằm đáp ng nhu cầu và sựđòi h i của xã h i. Nh ng tình huống thuận l i cho hoạt đ ng tư ng tác trong dạy h c môn Tự nhiên và Xư h i lớp lớp 3 nhằm nâng cao chất lư ng dạy h c:

- N i dung bƠi dạy có liên quan đ n thực t

- N i dung bƠi dạy có tính m , có nhi u phư ng án giải quy t

- N i dung bƠi dạy có thể sử d ng các mô hình trực quan, các phần m m mô

ph ng các hiện tư ng, sự vật.

M t số điểm cần chú ý trong quá trình DHTT đạt hiệu quả cần đảm bảo m t sốđi u kiện sau đơy:

- Vềng ời dy:

Th nht: Ngư i dạy cần nắm v ng c s lý luận của chi n lư c DHTT.

Nh ng c s này s giúp h thực hiện tốt m i khâu trong từng giai đoạn của ti n

trình dạy h c: từ việc thi t k dạy h c đ n việc t ch c thực thi các bản v thi t k trong các bài h c khác nhau.

Th hai: Ngư i dạy cần phải có đư c nh ng mô hình dạy h c c thể để triển khai chi n lư c dạy h c này m t cách chính xác và hiệu quả. Các mô hình dạy h c ấy phải đủ chi ti t để h thực hiện, phải đa dạng v kiểu loại để h c ch n lựa và k t h p trong các đi u kiện dạy h c thực t , sao cho phù h p với ngư i h c (phù h p với phư ng th c h c tập đa dạng của ngư i h c) và phù h p với môi trư ng dạy h c (đi u kiện v c s vật chất, nguồn h c liệu, các tình huống và các mối quan hệ c thể...).

Th ba: Ngư i dạy phải bi t cách tạo tình huống DHTT, làm chủđư c m t số kỹ năng vƠ KTDH tư ng tác. Nh ng kĩ năng nƠy giúp h t ch c, quản lí và lãnh đạo tốt HĐ h c tập của ngư i h c, giúp h xử lí tố các tình huống và mối quan hệ trên lớp h c.

- Vềng ời hc:

Th nht: để h c tập hiệu quả, trước tiên ngư i h c phải có đ ng c h c tập đúng đắn, phải có sự h ng thú rõ rệt với l i ích cuả tri th c cần thu lư m. Ngư i h c phải tin vào khảnăng vƠ phư ng pháp h c tập của mình.

Th hai: ngư i h c phải bi t cách, hay nói khác đi, h cần có nh ng kĩ năng và chi n lư c h c tập h p lí. Ngư i h c phải có kĩ năng để tham gia các tư ng tác sư phạm bằng tất cả các khảnăng, tất cả các tri th c đư thu lư m đư c cũng như tất cả các kinh nghiệm sống của mình để chi m lĩnh tri th c, hình thành và phát triển năng lực cần thi t.

Th ba: ngư i h c cần có ý th c trách nhiệm suốt trong quá trình h c, tự giác, tích cực, chủ đ ng và sáng tạo trong h c tập cá nhân và hoạt đ ng h c tập h p tác nhóm.

- Vềmôi tr ờng:

Để quá trình DHTT thƠnh công thì môi trư ng dạy h c phải đảm bảo yêu cầu sau:

Th nht: phải đảm bảo nh ng yêu cầu c bản v c s vật chất như: phòng h c, ánh sáng, ơm thanh, phư ng tiện dạy h c, hệ thống công nghệ thông tin và truy n thông, thư viện ... ph c v cho dạy h c hiệu quả.

Th hai: ngư i h c vƠ ngư i dạy phải có ý th c v ảnh hư ng của môi trư ng trong quá trình dạy và h c. Theo quan điểm sư phạm tư ng tác, môi trư ng can thiệp vào tất cả các hoạt đ ng dạy và h c. Mối quan hệ gi a các chủ thể của quá trình dạy h c phải c i m , thân thiện, chan hòa; thái đ khoan dung, đ lư ng, nâng đỡ của ngư i dạy đối với ngư i h c và gi a ngư i h c với nhau.

Th ba: sự thích nghi với môi trư ng có thểlƠm tăng cư ng hay bi n đ i ảnh hư ng thuận l i hay khó khăn của môi trư ng đ n hoạt đ ng dạy và h c.

 Kích thích tính tích cực, chủ đ ng, sáng tạo, h p tác gi a các thành viên trong lớp, huy đ ng kinh nghiệm của HS trong quá trình ti p thu lĩnh h i tri th c.

Muốn nâng cao hiệu quả h c tập và tạo h ng thú cho HS trong quá trình giảng dạy, đòi h i ngư i GV phải chuẩn b : k hoạch dạy h c, hệ thống câu h i và thâm nhập giáo án m t cách kĩ cƠng. Khi đ ng lớp phải bình tĩnh, tự tin, tác phong nhanh nhẹn, ngôn ng truy n đạt rõ rƠng để làm sao HS hiểu n i dung bài h c m t cách d dàng.

GV sử d ng các phư ng pháp vƠ kỹ thuật dạy h c, các phư ng tiện dạy h c đa dạng, tạo đi u kiện để HS tích cực, chủđ ng, sáng tạo chi m lĩnh tri th c; bên cạnh đó GV nên dƠnh nhi u th i gian cho HS thực hành nhằm phát huy óc tư ng tư ng, tư duy sáng tạo của các em. Để gơy đư c h ng thú h c tập cho HS, cần phải tạo đư c đ ng c h c tập, nhất lƠ đ ng lực bên trong của m i HS. Tạo h ng thú h c tập cho HS có thể thực hiện như:

- To hng thú bên trong: Tạo h ng thú bên trong thư ng đư c xuất phát từ tình huống g i vấn đ , kích thích vào nhu cầu nhận th c của ngư i h c và xuất phát từ n i b môn h c. Khi GV tạo ra tình huống g i vấn đ , t c lƠ đư tạo ra mâu thuẫn trong quá trình nhận th c của HS gi a ki n th c mới và ki n th c đư bi t. Ngoài ra, để tạo h ng thú bên trong ngư i h c, GV phải giúp HS có đư c sự tự tin vào khả năng s vư t qua đư c nh ng khó khăn, tin tư ng vào s c mình, vào ni m vui của sự thành công.

- To hng thú bên ngoài: Việc t ch c có ý nghĩa nh ng hình th c h c tập, các HĐ ngoƠi gi bằng nhi u hình th c, việc k t h p sử d ng h p lý các phư ng tiện dạy h c, … s tạo h ng thú bên ngoƠi đối với HS trong quá trình h c. Do đó, việc tạo tâm lý h ng thú bên ngoài s góp phần tạo môi trư ng thuận l i cho các HĐ h c tập của HS.

- To th thách: M t trong nh ng y u tố cá nhơn gơy đư c h ng thú, ảnh hư ng đ n đ ng c h c tập là sự thử thách. Ngư i h c đư c thử thách khi h nhắm đ n các m c tiêu có ý nghĩa, sao cho việc đạt m c tiêu nƠy lƠ chưa chắc chắn, nhưng h có ni m tin rằng h đạt đư c nh ng ti n b có thể chấp nhận đư c. Có 4 y u tố ảnh hư ng đ n sự thử thách là: M c tiêu cần đạt, m c đ chắc chắn có thể đạt đư c, sự phản hồi v k t quả cố gắng, lòng tự tr ng của ngư i h c.

- To s hp tác: Sự h p tác cũng lƠm tăng mối tư ng tác gi a HS với nhau trong h c tập. HS s tìm thấy sự thích thú trong khi làm việc nhằm vào m c tiêu của nhóm.

Có nhi u cách để kích thích sự h p tác gi a các thành viên trong lớp và huy đ ng kinh nghiệm cũng như vốn hiểu bi t của HS. GV t ch c các hoạt đ ng h c tập của HS qua các hình th c, phư ng pháp vƠ kỹ thuật dạy h c m t cách đa dạng (phư ng pháp h c tập h p tác theo nhóm, phư ng pháp giải quy t vấn đ , phư ng pháp dự án…), đòi h i HS phải có sự h p tác, phát huy tính chủ đ ng, sáng tạo

trong hoạt đ ng nhóm (sử d ng kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật nhóm mảnh ghép, kỹ thuật bể cá, kỹ thuật XVZ…) để giải quy t các nhiệm v h c tập m t cách hiệu quả.

B ớc 3: T chc HS báo cáo kết qu hoạt động hc tập t ng tác

K t thúc hoạt đ ng h c tập theo nhóm, GV t ch c cho HS báo cáo sản phẩm h c tập vƠ trao đ i, đóng góp ý ki n với nhau, GV có thể hướng dẫn HS b sung, chỉnh sửa hoàn thiện sản phẩm h c tập. Thông qua đó HS đư c củng cố, kiểm nghiệm các ki n th c, kĩ năng trước đó của bản thơn. Đồng th i, GV khuy n khích HS ti p t c tìm hiểu, nghiên c u sáng tạo và m r ng ki n th c, vận d ng nh ng đi u đa h c đư c để giải quy t các vấn đ trong h c tập và trong cu c sống; góp phần hình thƠnh năng lực h c tập và hoạt đ ng thực ti n.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo quan điểm sư phạm tương tác (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)