Lá cây (86) 1.ăṂcătiêu

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo quan điểm sư phạm tương tác (Trang 82 - 85)

Sau bƠi h c, HS bi t:

- Mô tả sự đa dạng v mƠu sắc, hình dạng vƠ đ lớn của lá cơy.

- Nêu đặc điểm chung v cấu tạo ngoƠi của lá cơy. Phơn loại các lá cơy sưu tầm

đư c.

- Thích tìm hiểu v th giới thực vật.

2.ăĐ ădùngăd y-h c:

- Các hình trong SGK trang 86, 87.

- Sưu tầm các lá cơy khác nhau.

- Giấy kh A0vƠ băng keo.

3. Tiếnătrìnhăđề xuất

a) Đ a ra tình huống xut phát và nêu vấn đề

- GV cho h c HS hát múa bƠi hát Hoa trư ng em.

- GV: BƠi hát nhắc đ n nh ng sự vật nƠo? (HS: chi c lá, cánh hoa).

- GV: Chi c lá đư c miêu tả như th nƠo? (HS: có mƠu xanh).

- GV: Trong bƠi hát, chi c lá đư c tác giả miêu tả có mƠu xanh. Vậy, các em bi t

thêm nh ng đi u gì v chi c lá, hưy v nh ng đi u em bi t ấy vƠo v của mình.

b) Làm bc l biểu t ợng ban đầu ca hc sinh

- GV yêu cầu HS mô tả bằng hình v vƠo v thực nghiệm nh ng hiểu bi t ban

đầu của mình v lá cơy (ví d : v hình dạng, kích thước, mƠu sắc vƠ cấu tạo của lá cơy), sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý ki n để trình bƠy vƠo bảng nhóm.

Ví d v BTBĐ của HS:

+ Có em v lá cơy có hình tròn, to, mƠu đ với gân lá, phi n lá.

+ Có em v lá cây có hình bầu d c, nh , màu xanh với cuống lá, gân lá, phi n lá.

c) Đề xut câu hi (dựđoán/giả thuyết) và ph ng án tìm tòi

- Từ nh ng hình v suy đoán của HS do các cá nhơn (các nhóm) đ xuất, GV tập

h p thƠnh các nhóm BTBĐ rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau vƠ khác nhau của

các hình v trên, sau đó giúp các em đ xuất các cơu h i liên quan đ n n i dung ki n th c cần tìm hiểu v hình dạng,mƠu sắc, kích thước vƠ cấu tạo của lá cơy.

Ví d v các câu h i liên quan đ n hình dạng, màu sắc, kích thước và cấu tạo của lá do HS nêu như:

+ Lá cây có nh ng hình dạng gì?

+ Lá cây có hình tròn không?

+ Lá cây có nh ng màu nào?

+ Lá cây có màu cam không? Lá cơy có mƠu đ không?

+ Vì sao lá cây lúc thì có màu xanh, lúc lại có màu vàng?

+ Lá cây to hay nh ?

+ Có phải lá cây gồm có cuống và gân lá?...

- GV t ng h p các cơu h i của các nhóm (chỉnh sửa vƠ nhóm các cơu h i phù

h p với n i dung tìm hiểu v hình dạng, mƠu sắc, kích thước, cấu tạo).

Ví d v các câu h i GV có thể nêu:

+ Lá cây có nh ng hình dạng gì?

+ Kích thước của các loại lá cơy như th nào?

+ Lá cây có nh ng màu sắc gì? Màu nào là ph bi n?

+ Lá cây có cấu tạo như th nào?

- GV t ch c cho HS thảo luận, đ xuất phư ng án tìm tòi để tìm hiểu v hình

dạng, mƠu sắc, kích thước vƠ cấu tạo của lá cơy.

HS có thểđ xuất nhi u cách khác nhau, GV nên ch n cách quan sát mẫu vật thật.

d) Thc hiện ph ng án tìm tòi

- GV yêu cầu HS vi t dự đoán vƠo v thực nghiệm trước khi nghiên c u tƠi liệu

với các m c: Cơu h i; Dự đoán; Cách th c ti n hƠnh; K t luận rút ra.

- HS ti n hƠnh quan sát các loại lá cơy trên theo nhóm 4 hoặc nhóm 6 để tìm cơu

trả l i cho các cơu h i vƠ đi n thông tin vƠo các m c còn lại trong v thực nghiệm sau khi nghiên c u tƠi liệu.

e) Kết lun kiến thc

- GV t ch c cho các nhóm báo cáo k t quả sau khi ti n hƠnh nghiên c u tƠi liệu

(HS có thể tìm ra đư c: lá cơy có nhi u hình dạng vƠ đ lớn khác nhau; lá cơy thư ng có mƠu xanh l c, m t số ít có mƠu đ hoặc vƠng; lá cơy thư ng có cuống lá, phi n lá, phi n lá, trên phi n lá có gơn lá).

- GV hướng dẫn HS so sánh lại với các hình v ban đầu (BTBĐ) của HS bước

2 để khắc sơu ki n th c.

- Yêu cầu HS v lại hình v chi c lá sau khi h c (n u còn th i gian).

2.3.1.2.S dng hiu qu mt s k thut dy hc tích cc

Các kỹ thuật dạy h c tích cực là nh ng kỹ thuật dạy h c có ý nghĩa đặc biệt trong việc khuy n khích sự tham gia của ngư i h c vào quá trình dạy h c, kích thích tư duy,

sự sáng tạo và c ng tác làm việc của ngư i h c. Các kỹ thuật dạy h c tích cực đư c trình bƠy sau đơy có thểđư c áp d ng thuận l i trong làm việc nhóm, tạo ra tính tư ng tác cao trong quá trình dạy h c.

a. Kỹ thuậtă khĕnă trải bàn (th hi n ho tă đ ngă tư ngă tácă gi a HS-HS-MT, gi a HS-GV-MT)

Kỹ thuật khăn trải bàn là kỹ thuật t ch c hoạt đ ng h c tập mang tính h p tác, k t h p gi a hoạt đ ng cá nhân và nhóm.

Mc tiêu ca k thut:

- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực của HS - Tăng cư ng tính đ c lập, trách nhiệm của cá nhân HS - Phát triển mô hình có sựtư ng tác gi a HS-HS-MT

u điểm ca k thut (phát trin các hoạt động t ng tác giữa HS-HS-MT, gia HS-GV-MT)

- HS h c đư c cách ti p cận với nhi u giải pháp và chi n lư c khác nhau;

- Rèn luyện kĩ năng suy nghĩ, quy t đnh và giải quy t vấn đ ; - Có sự phối h p làm việc cá nhơn cũng như h p tác;

- Sự phối h p làm việc cá nhân và làm việc nhóm s tạo c h i nhi u h n cho h c tập phân hóa;

- Nâng cao mối quan hệ gi a HS. Tăng cư ng sự h p tác, giao ti p, h c cách chia sẻ kinh nghiệm và tôn tr ng lẫn nhau; Nâng cao hiệu quả h c tập.

Để áp dng có hiu qu k thut này trong dy học t ng tác, cần thc hin các b ớc sau:

B ớc 1: Chia HS thành các nhóm nh m i nhóm khoảng từ 4-6 HS, phát cho m i nhóm m t t giấy A0. Giao nhiệm v , chủđ cần thảo luận, tìm hiểu cho từng nhóm.

Hoạt đ ng tư ng tác gi a GV-HS-PTDH đư c thể hiện rõ.

B ớc 2: Các nhóm ti n hành làm việc. Đầu tiên chia giấy A0 thành các phần, gồm phần chính gi a và các phần xung quanh. Phần xung quanh đư c chia theo số thành viên trong nhóm. M i cá nhân làm việc đ c lập trong khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ vƠ trả l i câu h i, nhiệm v đặt ra cần giải quy t, vi t ý ki n và phần giấy của mình trên t A0. Phát triển hoạt đ ng tư ng tác gi a HS-TLHT.

B ớc 3: Trên c s nh ng ý ki n của m i cá nhân, HS thảo luận nhóm thống nhất ý ki n chung và vi t vào phần chính gi a t giấy A0. Phát triển hoạt đ ng tư ng tác gi a HS-HS-MT.

B ớc 4: Các nhóm báo cáo k t quả thảo luận. GV có thể g i đại diện m t nhóm báo cáo hoặc t ch c triển lãm sản phẩm của các nhóm, HS quan sát sản phẩm của nhóm bạn nhận xét, đóng góp ý ki n. Phát triển hoạt đ ng tư ng tác gi a HS-HS-MT, gi a HS-GV-MT.

B ớc 5: GV t ng k t, chính xác hóa n i dung bài h c. Phát triển hoạt đ ng tư ng tác gi a HS-GV-MT.

Ví dụsử dụng kỹ thuật khăn trải bàntrong môn Tựnhiên và Xã hội lớp 3:

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo quan điểm sư phạm tương tác (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)