K t quả khảosát chúng tôi phơn tích các mặt sau:
1.6.2.1.Sự hiểu biết vềQĐSPTT của cán bộ, GV ở một sốtr ờng TH Qua đi u tra chúng tôi có bảng sau :
Bảng 1.4. Sự hiểu biết vềQĐSPTT của cán bộ, giáo viên ở một sốtr ờng TH.
M căđ ăhi uăbiết ŚăỦăkiến Tỷăl ă(%)
Đư bi t 3 3,1
Mới chỉ đư c nghe 18 18,1
Chưa bi t 78 78,8
T ng h p 99 100
Nhìn vƠo bảng 2 ta thấy, chỉ có 3 cán b giáo viên bi t v quan điểm sư phạm tư ng tác m t cách sơu sắc vƠ kỹ cƠng, có đ n 78,8% lƠ chưa bi t, số còn lại mới chỉ đư c nghe đ n lƠ rất ít i (18,1%). Đơy cũng lƠ m t trong nh ng đi u kiện thuận l i để triển khai quan điểm sư phạm tư ng tác vƠo thực ti n dạy h c h c môn Tự nhiên vƠ Xư h i nhƠ trư ng tiểu h c.
Như vậy k t quả trên cho thấy quan điểm sư phạm tư ng tác lƠ m t phư ng pháp dạy h c khá mới mẻ.
1.6.2.2.Thực trạng sử dụng các PP dạy học học môn Tự nhiên và Xã hội hiện nay Chúng ta bi t rằng, môn Tự nhiên vƠ Xư h i đưa vƠo dạy h c lớp 3 với nhi u dung ki n th c mới với các em. Đ i ngũ giáo viên có nhi u cố gắng trong việc tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp v nhằm nơng cao chất lư ng dạy h c. V phía h c sinh, các em bi t lƠm việc tập thể, h p tác, trao đ i, thảo luận để khám phá nh ng ki n th c v Tự nhiên vƠ Xư h i.
Bên cạnh nh ng ưu điểm nói trên, việc dạy h c h c môn Tự nhiên vƠ Xư h i còn có nh ng hạn ch nhất đ nh lƠm ảnh hư ng không nh tới chất lư ng dạy h c môn h c nƠy. Khó khăn lớn nhất của giáo viên trong dạy h c h c môn Tự nhiên vƠ Xư h i đó lƠ việc vận d ng các phư ng pháp, các hình th c t ch c dạy h c sao cho phù h p với từng n i dung bƠi h c trong môn h c để đạt đư c m c tiêu bƠi dạy. Có nh ng bƠi, nhi u giáo viên còn lúng túng trong việc sử d ng các phư ng pháp dạy h c, các hoạt đ ng dạy h c. Qua đi u tra khảo sát giáo viên chúng tôi có k t quả sau:
Bảng 1.5. Các PP mà GVTH th ờng sử dụng trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội TT Cácăphư ngăphápăd yăh c ŚăỦăkiến Tỷăl ă(%)
1 Phư ng pháp giảng giải 95 95,9
2 Phư ng pháp h i đáp 99 100
3 Phư ng pháp thảo luận nhóm 32 32,3
4 Phư ng pháp quan sát 92 92,9
5 Phư ng pháp thí nghiệm 14 14,1
6 Quan điểm sư phạm tư ng tác 0 0
Nhìn vƠo bảng 1 ta thấy, phần lớn giáo viên lên lớp sử d ng chủ y u lƠ phư ng pháp giảng giải (95,9%), h i đáp (100%). Thực chất của nh ng phư ng pháp nƠy lƠ dựa vƠo các hình ảnh trong sách giáo khoa giáo viên nêucơu h i, h c sinh trả l i, giáo viên giảng giải - h c sinh th đ ng ti p thu. M t số giáo viên tiểu h c tơm sự rằng :
“Chúng tôi ngại sử d ng vì phải chuẩn b nhi u th vƠ mất nhi u th i gian. Có khi
chúng tôi còn cố gắng dạy nhanh để dƠnh th i gian cho việc ôn luyện môn Toán vƠ Ti ng Việt” vƠ cũng có ngư i cho rằng “nh ng chơn lý, ki n th c Tự nhiên và Xã h i ấy đư đư c các nhƠ khoa h c dƠy công nghiên c u vƠ đưa ra nên chúng ta không cần phải t ch c cho h c sinh khám phá tìm tòi, lƠm như vậy mất nhi u th i gian”. M t số giáo viên có tơm huy t với môn h c đư vận d ng nh ng phư ng pháp dạy h c mới để t ch c cho các em hoạt đ ng (quan sát, thảo luận nhóm) nhưng nh ng gi h c vẫn còn l n x n, nói chuyện riêng chưa lôi cuốn h c sinh vƠo bƠi h c.
Như vậy, qua sự phơn tích trên chúng ta thấy: Việc thực hiện đ i mới phư ng pháp dạy h c đang lƠ m t vấn đ chúng ta cần phải xem lại nhi u góc đ khác nhau.
Đặc biệt cần phải xúc ti n sử d ng các phư ng pháp dạy h c mới vƠo giảng dạy trong h c môn Tự nhiên và Xã h i, tránh nh ng ảnh hư ng tiêu cực vƠ thiệt thòi đối với bản thơn h c sinh.
1.6.2.3.Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội của giáo viên tiểu học
Bảng 1.6. Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội TT Cácăđ ădùngăd yăh c Śăgiáoăviênăs ăḍng Tỷăl ă(%)
1 Vật thật 14 14,1 2 Mô hình 5 5,1
3 Tranh ảnh 99 100
4 Thí nghiệm 13 13,1 5 Đồ dùng tự lƠm 9 9,1
Nhìn vƠo bảng 3 ta thấy : Số lư ng giáo viên sử d ng tranh ảnh trong các gi h c chi m tỷ lệ cao (100%), b i đơy lƠ đồ dùng đư có trong sách giáo khoa. Các đồ dùng như mô hình, thí nghiệm có số lư ng giáo viên sử d ng ít. Đặc biệt, vật thật lƠ loại đồ dùng có tác d ng lớn, cuốn hút, hấp dẫn vƠ giúp h c sinh có biểu tư ng đầy đủ v sự vật, hiện tư ng thì lại quá ít số ngư i sử d ng (14,1%). Bên cạnh đó, giáo viên cũng không ch u khó sưu tầm vƠ lƠm các đồ dùng dạy h c, không huy đ ng h c sinh tìm ki m khi trên đ a bƠn các em sinh sống có sẵn nh ng vật thật. Tình trạng dạy chay, h c chay vẫn còn khá ph bi n, nhi u giáo viên chưa bi t sử d ng đồ dùng dạy h c, chưa bi t cách t ch c cho h c sinh khai thác tri th c từ nguồn nƠy. Qua thực t nƠy cho chúng ta thấy: Việc b qua hoặc sử d ng không hiệu quả các đồ dùng dạy h c đư nói lên rằng, tình hình đ i mới phư ng pháp dạy h c trong h c môn Tự nhiên và Xã h i hiện nay vẫn đang còn hạn ch , chưa áp d ng m t cách có hiệu quả các phư ng pháp dạy h c mới để h c sinh lƠm việc với đồ dùng h c tập từ đó phát hiện ra tri th c.
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đư ti n hƠnh khảo sát v đi u kiện c s vật chất m t số trư ng tiểu h c để xem việc vận d ng quan điểm sư phạm h c tư ng tác có phù h p với vấn đ nƠy hay không. Nhìn chung, các trư ng tiểu h c có đủ đi u kiện để đưa phư ng pháp nƠy vƠo dạy h c. H n n a quan điểm sư phạm h c tư ng tác không
đòi h i phải sử d ng nh ng thi t b dạy h c hiện đại, đắt ti n mƠ thư ng sử d ng nh ng vật liệu d ki m, d tìm nên giáo viên vƠ h c sinh có thể tự sưu tầm đư c.
1.6.2.4.Các hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên th ờng sử dụng khi dạy học môn Tự nhiên và Xã hội
Bảng 1.7. Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học.
TT Cácăhìnhăth căt ăch căd yăh c
M căđ
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không sử dụng
1 Dạy h c cá nhơn 9 35 55
2 Dạy h c cả lớp 99 0 0
3 Dạy h c theo nhóm 25 21 53
4 Dạy h c ngoƠi hiện trư ng 0 3 96
5 T ch c trò ch i h c tập 2 7 90
Nhìn vƠo bảng 4 ta thấy: m c đ thư ng xuyên, hình th c dạy h c cả lớp đư c tất cả giáo viên sử d ng. Các hình th c dạy h c gơy nhi u h ng thú h c tập, phát huy tính tích cực nhận th c của h c sinh như dạy h c theo nhóm, t ch c cho h c sinh h c ngoƠi thực đ a, quan sát thiên nhiên, trò ch i h c tập chưa đư c ít giáo viên khai thác sử d ng vì s mất th i gian vƠ thi u đi u kiện h c tập. Chính vì vậy nên không tạo đư c h ng thú h c tập cho h c sinh, lớp h c thi u sự sinh đ ng, h c sinh không có thói quen đặt cơu h i thắc mắc trước các sự vật hiện tư ng tự nhiên nên không lôi cuốn đư c các em vƠo quá trình tự h c, tự nghiên c u.
Từ sự phơn tích trên chúng ta có thể k t luận: trư ng tiểu h c hiện nay vẫn chưa nhi u giáo viên sử d ng các phư ng pháp dạy h c mới. B i các phư ng pháp dạy h c mới có quan hệ gắnbó mật thi t với việc sử d ng đồ dùng dạy h c vƠ các hình th c t ch c dạy h c trong m i ti t dạy.
1.6.2.5.Chất l ợng học tập môn Tự nhiên và Xã hội của học sinh tiểu học.
Qua đi u tra, khảo sát cùng với sự thăm lớp dự gi chúng tôi thấy : H c sinh bước đầu bi t lƠm việc tập thể, h p tác, trao đ i, đ xuất, trình bƠy ý ki n cá nhơn, bi t h p tác với m i ngư i xung quanh để tìm ki m tri th c. Tuy nhiên bên cạnh nh ng ưu điểm nhất đ nh thì chất lư ng dạy h c môn Tự nhiên và Xã h i cũng b c l nh ng hạn ch . Rất nhi u em chưa thực sựnắm v ng đư c ki n th c sau m i bƠi dạy. Chúng tôi có bảng sau :
Bảng 1.8. Kiến thức học sinh nắm đ ợc sau khi học xong một số bài học
TT Tên bài
Kếtăquảăki mătra HTT
(%)
HT (%)
CHT (%) 1 M t số hoạt đ ng trư ng 16,9 77,4 5,7
2 Quả 15,5 78,2 6,3
TT Tên bài
Kếtăquảăki mătra HTT
(%)
HT (%)
CHT (%)
3 Các đới khí hậu 18,3 76,2 5,5
Nhìn vƠo bảng 5 chúng ta thấy : K t quả h c tập của h c sinh chưa cao. Tỷ lệ h c sinh đạt hoƠn thƠnh tốt (HTT) rất ít, chủ y u lƠ hoƠn thƠnh (HT) vƠ chưa hoƠn thƠnh (CHT).
Qua dự gi chúng tôi thấy: Gi h c thi u sự sinh đ ng, không khí gi h c còn nặng n . Các em không đư c tự chủ trong việc tìm ki m tri th c nên không gơy đư c h ng thú trong h c tập, th với bƠi h c, không thật sự chú tơm. Trẻ ít tò mò, ít đặt ra nh ng cơu h i thắc mắc vƠ hầu như m hồ v biểu tư ng của nh ng sự vật mƠ các em đư c tìm hiểu. Lập luận còn y u, các kỹ năng, kỹ xảo thực hƠnh còn v ng v , lúng túng, sự vận d ng nh ng ki n th c mƠ các em thu thập đư c vƠo thực ti n lƠ m t khoảng cách khá xa, b i vì các em thi u hẳn kỹ năng thực hƠnh. Trẻ chưa có thói quen ghi lại nh ng gì mƠ các em quan sát đư c. Việc xác lập m c đích quan sát vƠ m c đích của thí nghiệm còn kém…
1.6.2.6. Đánh giá chung về thực trạng
Từ việc phơn tích thực trạng trên, chúng tôi rút ra m t số nhận xét sau :
- Các phư ng pháp dạy h c mới giáo viên đư từng bước đưa vƠo sử d ng trong
thực ti n dạy h c môn Tự nhiên vƠ Xư h i. Phần lớn giáo viên ý th c đư c vấn đ đ i mới phư ng pháp dạy h c, có khả năng sử d ng các phư ng pháp dạy h c mới vƠo thực ti n dạy h c môn Tự nhiên vƠ Xư h i. Nhưng nhìn chung h vẫn lúng túng trong việc t ch c các hoạt đ ng, sử d ng nh ng phư ng pháp dạy h c mới, nên vẫn sa vƠo lối giảng giải, thuy t trình.
- M i phư ng pháp dạy h c thì nó có nh ng ưu điểm riêng vƠ cũng có nh ng hạn
ch nhất đ nh, không m t phư ng pháp nƠo lƠ “vạn năng”. M i bƠi h c trong môn Tự nhiên vƠ Xư h i nó có thể chỉ phù h p với phư ng pháp dạy h c nƠy mƠ kém hiệu quả đối với phư ng pháp kia. Vì vậy quan điểm sư phạm tư ng tác đư c sử d ng để dạy m t số bƠi trong môn Tự nhiên vƠ Xư h i lớp 3 nhằm hạn ch tối đa nh ng phư ng pháp không thể phù h p với m t số hoạt đ ng, m t số bƠi h c trong môn h c nƠy. Qua đó phát huy tốt m c đ h ng thú h c tập của h c sinh để đạt m c tiêu dạy h c.
- Từ việc sử d ng m t số phư ng phư ng pháp dạy h c không phù h p với m t
số bƠi h c nên đư ảnh hư ng tiêu cực đ n chất lư ng h c tập của h c sinh.
Vì vậy việc vận d ng nh ng phư ng pháp dạy h c mới mƠ trong đó h c sinh đư c đ c lập tự chủ, mạnh dạn nói lên nh ng hiểu bi t của mình vƠ đư c tập thể tôn tr ng, đồng th i đư c bảo vệ quan điểm của mình trước tập thể mƠ không còn cảm thấy e ngại, r t rè. Qua đó để phát triển nh ng kỹ năng cần thi t vƠ kh i nguồn sáng tạo trong h c tập của h c sinh. Cu c sống xung quanh tach a đựng nhi u đi u thú v kèm theo sự say mê chinh ph c, nh ng thắc mắc nh ng cơu h i đư c đặt ra rồi lại đi
tìm cơu trả l i, lƠm cho hoạt đ ng khám phá di n ra không ngừng n i đ a trẻ, dần dần hình thƠnh các em phư ng pháp h c, phư ng pháp ti p cận với ki n th c tự nhiên vƠ xư h iđể đáp ng đư c xu th th i đại. Có như vậy mới phù h p với bậc h c tiểu h c lƠ “bậc h c phư ng pháp”, mặt khác phù h p với xu th dạy h c ngƠy nay.
Ti uăkếtăchư ngă1
Qua k t quả nghiên c u c s lí luận vƠ thực ti n của việc t ch c dạy h c môn Tự nhiên và Xư h i lớp 3 trư ng tiểu h c theo quan điểm sư phạm tư ng tác, cho thấy:
- Đ i mới PPDH môn Tự nhiên và Xư h i lƠ m t nhiệm v quan tr ng, đư vƠ
đang đư c triển khai mạnh m trư ng tiểu h c nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đ ng, sáng tạo của h c sinh; phù h p với đặc điểm của từng lớp h c, môn h c; bồi dưỡng phư ng pháp tự h c, rèn luyện kĩ năng vận d ng ki n th c vƠo thực ti n, tác đ ng đ n tình cảm, đem lại ni m vui, h ng thú h c tập của HS. Cốt lõi chính lƠ hướng tới việc h c tập chủ đ ng, chống lại thói quen h c tập th đ ng.
- Dạy h c theo quan điểm sư phạm tư ng tác lƠ m t cách ti p cận dạy h c hiện
đại, đư áp d ng thƠnh công m t số nước trên th giới vƠ đạt đư c nhi u k t quả khả quan. Vận d ng quan điểm sư phạm tư ng tác trong dạy h c môn Tự nhiên và Xư h i lớp 3 s phát huy đư c tính tích cực, chủ đ ng, sáng tạo của ngư i h c, lƠm cho bƠi h c tr nên sinh đ ng h n, hiệu quả h n, đồng th i ngoƠi nh ng tri th c vƠ kĩ năng có đư c, HS còn h c đư c cách th c tư ng tác, giao ti p, h p tác với nhau, góp phần đ i mới phư ng pháp vƠ nơng cao chất lư ng dạy h c trư ng tiểu h c nước ta.
- K t quả nghiên c u v thực trạng t ch c dạy h c môn Tự nhiên và Xư h i lớp
3 theo quan điểm sư phạm tư ng tác trư ng tiểu h c cho thấy: Nhận th c của GV v SPTT, tầm quan tr ng của các mối quan hệ tư ng tác qua lại gi a các nhơn tố trong quá trình dạy h c còn hạn ch . GV sử d ng chưa thƠnh thạo các phư ng pháp, kĩ thuật dạy h c hiện đại, cách kiểm tra, đánh giá cũng như t ch c dạy h c tư ng tác có hiệu quả. Việc vận d ng quan điểm SPTT trong dạy h c còn nhi u khó khăn, đi u kiện, phư ng tiện dạy h c còn thi u, ngoƠi ra m t khó khăn không nh trong việc soạn giáo án vƠ t ch c dạy h c trên lớp.
- Nh ng nghiên c u lí thuy t v khái niệm, c s khoa h c, các y u tố vƠ nh ng
đặc trưng c bản của sư phạm tư ng tác vƠ thực trạng dạy h c môn Tự nhiên và Xã h i lớp 3 trư ng tiểu h c lƠ nh ng căn c quan tr ng để tác giả luận văn xác đ nh nguyên tắc, yêu cầu, quy trình vƠ cách th c t ch c dạy h c môn Tự nhiên và Xư h i lớp 3 theo quan điểm sư phạm tư ng tác trư ng tiểu h c có hiệu quả.