5. Những đóng góp khoa học của đề tài
2.1.5 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 3 năm 2007 –
Bảng 2.1: Bảng chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính Năm 2007 - 2008 - 2009 CHỈ TIÊU ĐVT NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Giá trị % Giá trị % A. BỐ TRÍ CƠ CẤU TS, NV
I. Bố trí cơ cấu tài sản
1.Tài sản ngắn hạn/Tổng TS Lần 0.86 0.81 0.78 (0.05) (5.46) (0.04) (4.63)
2.Tài sản dài hạn/Tổng TS Lần 0.14 0.19 0.22 0.05 34.10 0.04 20.41
II. Bố trí cơ cấu nguồn vốn
1.Nợ phải trả/Tổng NV Lần 0.93 0.87 0.83 (0.05) (5.89) (0.04) (4.68)
2.NVCSH/Tổng NV Lần 0.07 0.13 0.17 0.05 75.40 0.04 32.18
B. KHẢ NĂNG THANH TOÁN
I.Khả năng thanh toán hiện hành Lần 1.08 1.15 1.20 0.07 6.26 0.06 4.91
II.Khả năng thanh toán ngắn hạn Lần 0.93 0.93 0.94 0.005 0.5 0.001 0.09
III.Khả năng thanh toán nợ DH Lần 179.19 168.77 166.27 (10.42) (5.81) (2.5) (1.48)
III.Khả năng thanh toán nhanh Lần 0.01 0.02 0.02 0.003 28.49 0.004 26.46
IV.Khả năng thanh toán lãi vay Lần (0.02) 1.65 16.22 1.67 8,393.07 14.56 880.32 C. CÁC CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG
1.Số vòng quay HTK Vòng 3.52 5.23 24.16 1.72 48.78 18.92 361.48
2.Kỳ luân chuyển HTK Ngày 102 69 15 (34) (32.79) (54) (78.33)
II.Tình hình luân chuyển các KPT
1.Số vòng quay các KPT Vòng 0.32 0.38 0.87 0.06 18.37 0.49 130.66
2.Kỳ luân chuyển các KPT Ngày 1.136 959 416 (176) (15.52) (544) (56.65)
III.Hiệu suất sử dụng tài sản
1.Số vòng quay tổng tài sản Vòng 0.12 0.24 0.50 0.12 101.01 0.26 106.45
2.Kỳ luân chuyển tổng TS Ngày 2.978 1.482 718 (1.497) (50.25) (764) (51.56)
IV.Hiệu suất sử dụng TSCĐ 0.75 3.68 2.67 2.92 387.83 (1.00) (27.30)
D.CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
I. Tỷ số nợ % 92.76 87.30 83.21 (5.46) (4.09)
II. Tỷ số tự tài trợ Lần 0.07 0.13 0.17 0.05 75.40 0.04 32.18
III. Tỷ số nợ trên VCSH Lần 12.81 6.87 4.96 (5.93) (46.34) (1.92) (27.89)
E.KHẢ NĂNG SINH LỜI
I.Tỷ suất LN trên DT Lần (0.25) 0.02 0.03 0.27 108.68 0.005 22.92
II.Tỷ suất LN trên tổng TS Lần (0.001) 0.02 0.01 0.02 3,144.24 (0.004) (20.73)
Nhận xét:
a.Phân tích bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn:
- Bố trí cơ cấu tài sản: Tỷ trọng giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn trong tổng tài sản của công ty qua 3 năm tƣơng đối ổn định và tỷ trọng tài sản ngắn hạn ngày càng giảm xuống. Nhìn chung, chúng ta có thể thấy đƣợc công ty đang cố gắng đầu tƣ cho tài sản dài hạn hay tài sản cố định bằng cách mua sắm trang thiết bị máy móc toàn công ty nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Bố trí cơ cấu nguồn vốn: Qua 3 năm ta thấy tỷ trọng của nợ phải trả có xu hƣớng giảm dần và tỷ trọng của vốn chủ sở hữu có xu hƣớng tăng dần đảm bảo mục tiêu của công ty là ngày càng tự chủ hơn về mặt tài chính. Tuy nhiên vốn chủ sở hữu cũng mới chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn và mới chỉ đạt mức 17% năm 2009.
b.Phân tích khả năng thanh toán.
- Khả năng thanh toán hiện hành: Khả năng thanh toán hiện hành của công ty qua 3 năm 2007 – 2009 đều lớn hơn 1 có nghĩa là công ty có thể sử dụng toàn bộ tài sản của mình để trang trải các khoản nợ phải trả. Ta thấy đƣợc các tỷ số này lại có xu hƣớng tăng dần. Cụ thể trong năm 2007 khả năng thanh toán hiện hành tại công ty là 1,08 lần; năm 2008 là 1,15 lần và năm 2009 tăng lên đến 1,20 lần. Điều này đƣợc nhận định là rất tốt đối với công ty.
- Khả năng thanh toán ngắn hạn: Năm 2007 khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là 0,93 lần; đến năm 2008 là 0,93 lần không mấy biến đổi so với năm 2007, sang năm 2009 thì tỷ số này tăng lên đến 0,94 lần, tăng hơn năm 2008 là 0,01 lần. Tất cả các con số này đều nhỏ hơn 1, chứng tỏ công ty chƣa đảm bảo tốt khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Công ty cần phải có phƣơng án và biện pháp kinh doanh hợp lý để đồng vốn kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc luân chuyển tốt hơn.
- Khả năng thanh toán nợ dài hạn: Qua 3 năm ta thấy tình hình thanh toán nợ dài hạn của công ty rất tốt. Năm 2007 tỷ số này là 179,19 lần; với con số đó chứng
minh đƣợc rằng công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán nợ dài hạn rất tốt. Nhƣng sang đến năm 2008 do tài sản dài hạn giảm nên tỷ số khả năng thanh toán nợ dài hạn chỉ còn 168,77 lần. Với tỷ số này cho thấy công ty có thể dùng toàn bộ tài sản dài hạn của mình để trang trải nợ dài hạn rất tốt.
- Khả năng thanh toán nhanh: Qua bảng phân tích tình hình tài chính trong 3 năm ta thấy rằng khả năng thanh toán nhanh của công ty có chiều hƣớng tăng, nhƣng các con số này còn đang ở mức thấp. Đặc biệt năm 2007 tỷ số này chỉ là 0,01 là một con số rất thấp chứng tỏ rằng trong năm 2007 công ty gặp khó khăn về tiền để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh và thanh toán. Đứng trƣớc tình hình đó, sang năm 2008 công ty đã cải thiện đƣợc phần nào tình hình khó khăn về tiền biểu hiện bằng tỷ số về khả năng thanh toán nhanh năm này là 0,02 lần nhƣng vẫn chƣa vƣợt qua đƣợc ngƣỡng có thể chấp nhận đƣợc, nó đã tăng hơn so với năm 2007 là 0,01 lần tƣơng đƣơng tăng 28,49% , nguyên nhân là do năm 2008 lƣợng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền giảm ít hơn so với nợ ngắn hạn. Sang năm 2009 thì tỷ số này vẫn cầm chừng mức 0,02 lần. Nhƣ vậy công ty cần quan tâm đến lƣợng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng để có thể ổn định đƣợc sản xuất kinh doanh nếu gặp những rủi ro bất thƣờng.
- Khả năng thanh toán lãi vay: Lợi nhuận năm 2007 bị âm nên khả năng thanh toán lãi vay của công ty bị âm, coi nhƣ năm nay công ty không có khả năng thanh toán lãi vay. Nhƣng sang năm 2008 tỷ số này là 1,65 lần chứng tỏ rằng công ty đã sử dụng hiệu quả đồng vốn vay của mình. Đến năm 2009 thì tỷ số này là 16,22 lần tăng lên so với năm 2008 là 14,56 lần tƣơng đƣơng tăng 880,32%. Qua đây cũng cho thấy khả năng sinh lời trên các khoản nợ ngày càng tăng, điều này có ý nghĩa rất lớn đối với công ty, tạo niềm tin và uy tín đối với ngƣời cho vay, có thể huy động đƣợc nguồn vốn kịp thời khi cần thiết.
c.Các chỉ tiêu hoạt động
- Tình hình sử dụng hàng tồn kho: Qua bảng phân tích ta thấy số vòng quay hàng tồn kho qua 3 năm là tăng dần và vì thế mà kỳ luân chuyển hàng tồn kho giảm dần.
Vào năm 2007 số vòng quay hàng tồn kho là 3,52 vòng và mất 102 ngày cho một vòng, sang năm 2008 số vòng quay đã tăng lên 5,23 vòng nhƣ vậy tăng hơn so với năm 2007 là 1,72 vòng tƣơng đƣơng tăng 48,78%. Trong năm này mất 69 ngày thì hàng tồn kho quay đƣợc một vòng nhƣ vậy ít hơn so với 2007 là 34 ngày. Nguyên nhân chủ yếu là do tiêu thụ đƣợc nhiều nên giá vốn hàng bán tăng mạnh. Đến năm 2009 thì số vòng quay hàng tồn kho lại tiếp tục tăng lên 24,16 vòng và kỳ luân chuyển giảm xuống chỉ còn 15 ngày, lúc này không phải do giá vốn hàng bán tăng mà giá vốn hàng bán lại giảm nhƣng giảm ít hơn lƣợng giảm của hàng tồn kho. Nói tóm lại, số vòng quay hàng tồn kho gia tăng nhƣ thế là có xu hƣớng tốt, nhƣng công ty phải thƣờng xuyên lên kế hoạch cụ thể đối với hàng tồn kho của mình. Nếu số vòng quay hàng tồn kho cao mà giá vốn lại giảm và hàng tồn kho bình quân cũng giảm sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hàng dự trữ trong kho, gây khó khăn cho công ty dẫn đến khả năng doanh nghiệp không có đủ hàng hoá thoả mãn nhu cầu mua của khách hàng, làm doanh nghiệp mất khách hàng.
- Tình hình luân chuyển các khoản phải thu: Nhìn chung qua 3 năm số vòng quay các khoản phải thu không ổn định. Năm 2007 là 0,32 vòng chứng tỏ doanh thu trong năm ít hơn các khoản phải thu điều này là không tốt. Để các khoản phải thu quay đƣợc một vòng trong năm này cần có 1.136 ngày. Sang năm 2008 thì số vòng là 0,38 vòng lớn hơn 2007 là 0,06 vòng tƣơng đƣơng tăng 18,37% và chỉ cần 959 ngày là các khoản phải thu quay đƣợc một vòng giảm hơn 176 ngày so với năm 2007 tƣơng đƣơng giảm 15,52% nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng mạnh hơn các khoản phải thu. Nhƣng sang đến năm 2009 thì số vòng là 0,87 vòng giảm hơn so với năm 2008 là 0,49 vòng tƣơng đƣơng giảm 130,66% và trong năm này phải mất 416 ngày thì các khoản phải thu bình quân mới quay đƣợc một vòng giảm hơn so với năm 2008 là 544 ngày tƣơng đƣơng tăng 56,65% nguyên nhân là do doanh thu thuần của năm 2009 lớn hơn năm 2008 trong khi các khoản phải thu bình quân lại nhỏ hơn. Mặc dù vậy tỷ số này vẫn nhỏ hơn 1, công ty cần có giải pháp thích hợp để tăng doanh thu và giảm các khoản phải thu nếu không rất dễ gây khó khăn
cho công ty trong thời gian dài vì doanh thu xây lắp thu hồi rất chậm và gặp nhiều khó khăn.
- Hiệu suất sử dụng tài sản: Số vòng quay tổng tài sản năm 2007 đạt 0,12 vòng nói lên rằng trong năm này cứ 1 đồng tài sản tạo ra đƣợc 0,12 đồng doanh thu và thu nhập. Năm 2008 số vòng quay tăng hơn năm 2007 là 0,12 vòng tƣơng đƣơng tăng 101,01% nguyên nhân là do doanh thu và thu nhập tăng hơn so với năm 2007 nhƣng tổng tài sản bình quân lại giảm xuống và chỉ mất 1.428 ngày để quay đƣợc một vòng. Đến năm 2009 số vòng quay của tổng tài sản tăng lên 0,5 vòng và mất 718 ngày để quay đƣợc một vòng. Nguyên nhân là do doanh thu và thu nhập năm này tăng lên mà tổng tài sản bình quân lại giảm xuống. Nhƣ vậy số vòng quay của tổng tài sản không ổn định qua các năm.
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Năm 2007 hiệu suất sử dụng tài sản cố định là 0,75 có nghĩa là cứ một đồng đầu tƣ vào tài sản cố định thì tạo ra đƣợc 0,75 đồng doanh thu, sang năm 2008 thì nó tạo ra đƣợc 3,68 đồng doanh thu nhiều hơn 2007 là 2,92 đồng tƣơng đƣơng tăng 387,83% nguyên nhân do doanh thu thuần năm 2008 tăng hơn so với năm 2007 còn tổng tài sản cố định bình quân giảm xuống. Đến năm 2009 thì một đồng đầu tƣ vào tài sản cố định nhƣng chỉ thu đƣợc 2,67 đồng doanh thu, giảm hơn so với năm 2008 là 1 đồng tƣơng đƣơng giảm 27,30% nguyên nhân là do doanh thu tăng còn tài sản cố định tăng nhƣng tăng chậm hơn. Nhƣ vậy công ty cần chú ý đến việc sử dụng tài sản cố định sao cho có hiệu quả hơn tránh trƣờng hợp tài sản cố định tăng nhiều mà doanh thu lại bị giảm sút ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng của nó.
d.Cấu trúc tài chính
- Tỷ số nợ: Qua 3 năm tỷ số nợ của công ty giảm dần, đây là dấu hiệu rất tốt. Cụ thể năm 2007 tổng nợ phải trả chiếm 93% trong tổng tài sản của công ty. Con số này khá lớn chứng tỏ công ty hoạt động chủ yếu trên nguồn vốn vay hoặc chiếm dụng vốn. Sang năm 2008 thì tỷ số nợ là 87,30% giảm hơn so với năm 2007 là 5,46%, nguyên nhân là do tổng nợ phải trả năm 2008 giảm hơn so với năm 2007
nhƣng tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ giảm của tổng tài sản. Vì kế hoạch của công ty là ngày càng thể hiện đƣợc tính tự chủ về mặt tài chính, sử dụng vốn vay có hiệu quả và trả các khoản nợ đúng thời hạn tạo niềm tin cho khách hàng và đối tác. Năm 2009 tỷ số nợ tiếp tục giảm nhƣng vẫn ở mức cao là 83,21% giảm so với năm 2008 là 4,09%, nguyên nhân cũng vẫn là tốc độ giảm của tổng nợ phải trả nhanh hơn tổng tài sản. Nhƣ vậy tỷ số nợ giảm dần qua các năm là rất tốt nhƣng vẫn ở mức cao, công ty cần tiếp tục thực hiện các biện pháp nhằm giảm bớt tỷ trọng của các khoản nợ để ngày càng tự chủ hơn về mặt tài chính.
- Tỷ số tự tài trợ: Tỷ số này tăng dần qua các năm nhƣng vẫn còn thấp. Cụ thể năm 2007 vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 7% trong tổng nguồn vốn của công ty, cho thấy công ty sản xuất kinh doanh trên vốn tự có rất ít. Sang năm 2008 vốn chủ sở hữu đã tăng lên chiếm 13% tổng nguồn vốn, tăng 5% so với năm 2007 tƣơng đƣơng với tỷ lệ là 75,40% nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu tăng còn tổng nguồn vốn lại giảm. Năm 2009 vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng chiếm 17% tăng hơn 0,04% so với năm 2008 tƣơng đƣơng với tỷ lệ 32,18% nhƣng nguyên nhân lại là vốn chủ sở hữu tăng nhanh hơn tổng nguồn vốn. Nhƣ vậy tỷ số tài trợ đang có xu hƣớng tăng phản ánh khả năng độc lập của công ty tăng dần.
- Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: Tỷ số này giảm dần qua 3 năm, đây là xu hƣớng rất tốt cho công ty. Năm 2007 tổng nợ phải trả gấp 12,81 lần so với vốn chủ sở hữu, con số này tƣơng đối cao chứng tỏ công ty chủ yếu kinh doanh trên vốn vay và chiếm dụng. Nhƣng sang 2008 thì tổng nợ phải trả chỉ còn bằng 6,87 lần vốn chủ sở hữu giảm 6 lần so với 2007 tƣơng đƣơng giảm 46,34%, nguyên nhân là do tổng nợ phải trả giảm còn vốn chủ sở hữu thì tăng lên. Vẫn tiếp tục phát triển xu hƣớng trên thì sang năm 2009 tổng nợ phải trả chỉ còn bằng 4,96 lần so với vốn chủ sở hữu, giảm 2 lần tƣơng đƣơng với 27,89% so với năm 2008 nguyên nhân vẫn là do công ty đang có xu hƣớng kinh doanh trên vốn tự có nên tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu nhanh hơn nợ phải trả.
e.Khả năng sinh lời
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Tỷ suất này tăng dần qua các năm, cụ thể năm 2007 là -0,25 nguyên nhân là do năm nay lợi nhuận của công ty bị âm, sang năm 2008 thì con số này tăng lên tới 0,02 đồng tƣơng đƣơng tăng 108,68% do lợi nhuận sau thuế tăng. Đến năm 2009 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu lại tiếp tục tăng lên 22,92%, cao hơn so với năm 2008 là 0,005 đồng nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế tăng lên với tốc độ hơn tốc độ tăng của doanh thu và thu nhập khác.
- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản: Qua 3 năm ta thấy tỷ suất này có xu hƣớng không ổn định. Cụ thể năm 2007 tỷ số ROA là âm do lợi nhuận trƣớc thuế bị âm. Sang năm 2008 con số này tăng lên là 0,02 đồng tƣơng đƣơng tăng 3.144,24% so với năm 2007 do sang năm 2008 công ty làm an có lãi. Sang năm 2009 tình hình lại xấu đi, cứ 100 đồng tài sản lại tạo ra đƣợc 0,01 đồng lợi nhuận trƣớc thuế giảm 0,004 đồng so với 2008 tƣơng đƣơng giảm 20,73% do tốc độ giảm của lợi nhuận trƣớc thuế nhanh hơn của tổng tài sản. Nhƣ vậy công ty cần có biện pháp nâng cao lợi nhuận để cải thiện tình hình tài chính của công ty.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Tỷ số ROE năm 2007 là -0,50 nguyên nhân là do năm 2007 lợi nhuận bị âm, nhƣng sang năm 2008 nó lại tăng lên tới 0,06 đồng tăng hơn so với 2007 là 111,16% do tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu. Sang năm 2009 thì tỷ số ROE tiếp tục tăng lên 0,09 nguyên nhân cũng giống nhƣ năm 2008 là do tốc độ tăng của lợi nhuận mạnh hơn