Mức độ thực hiện các quy tắc ứng xử của cán, bộ công chức

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử trong công việc của cán bộ, công chức tại xã tiền yên, huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 55 - 65)

Chương 2 THỰC TRẠNG VĂN HOÁ ỨNG XỬ TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CƠ SỞ TẠI XÃ TIỀN YÊN, HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.3. Thực hiện các Quy định của Nhà nước về văn hóa ứng xử trong công việc của cán bộ công chức

2.3.2. Mức độ thực hiện các quy tắc ứng xử của cán, bộ công chức

Thực hiện Quyết định số 1665/QĐ-UBND ngày 10/3/2017 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành Quy tắc ứng xửnơi công cộng trên địa bàn Thành phố và Quyết định số 522/QĐ-UBND ngày 25/01/2017 của UBND Thành phố về việc ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội. Các cơ quan đơn vị hành chính triển khai thực hiện trong đó có cơ quan hành chính cấp cơ sở. UBND xã Tiền Yên hiện nay đang thực hiện 02 Bộ quy tắc ứng xử do Thành phố ban hành quyết định. Qua thu thập thông tin thực tếthu đƣợc kết quả việc thực hiện nhƣ sau:

Bảng 2.7: Ý kiến của cán bộ, công chức về việc thực hiện các quy tắc ứng xửđƣợc thực hiện ởcơ quan thời gian qua

Nội dung Thường

xuyên Thỉnh

thoảng Chƣa bao giờ

N % N % N %

1. Chấp hành nghiêm quy định về thời gian làm việc 28 90.3 3 9.7 0 0 2. Trang phục công sở lịch sự, đầu tóc gọn gàng 31 100 0 0 0 0 3. Tƣ thế cử chỉnghiêm túc, Thái độ niềm nở, khiêm

tốn, lễ phép, tôn trọng người giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ hòa nhã, không nói tục

31 100 0 0 0 0

4. Đeo, cài thẻ, phù hiệu, thẻ chức danh đúng quy

định 23 74.2 8 25.8 0 0

5. Không hút thuốc tại cơ quan, sử dụng nước uống

có cồn, nấu nướng trong giờ làm việc 25 80.6 6 19.4 3 9.6 6. Không đeo tai nghe, bật nhạc, chơi điện tử trong

giờ làm 31 100 0 0 0 0

7. Nơi làm việc ngăn nắp, gọn gàng 31 100 0 0 0 0 8. Tự giác chấp hành Hiến pháp, pháp luật, nội quy,

quy chế trong thực thi công vụ, gương mẫu về đạo đức lối sống

31 100 0 0 0 0

9. Giữgìn đoàn kết nội bộ, xây dựng môi trường làm việc dân chủ, kỷ cương, có tinh thần cầu thị, lắng nghe, cộng tác, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nghiệp vụ

31 100 0 0 0 0

10. Trung thực, thẳng thắn 31 100 0 0 0 0

11. Không phát tán, tung tin bịa đặt, xúc phạm danh

phẩm của người khác 31 100 0 0 0 0

12. Không tham gia tổ chức, lôi kéo người khác đánh

bạc…và các tệ nạn xã hội khác dưới mọi hình thức 31 100 0 0 0 0 13. Không mua bán, trao đổi hàng hóa trong giờ làm

việc 31 100 0 0 0 0

14. Sử dụng tiết kiệm điện nước, vật tư văn phòng,

quản lý chi tiêu đúng việc, đúng quy định 31 100 0 0 0 0 15. Tôn trọng người dân, đối tượng giải quyết công

việc 31 100 0 0 0 0

16. Tôn trọng người dân, đối tượng giải quyết công

việc 31 100 0 0 0 0

17. Nghiêm túc nhận lỗi, khuyết điểm, thành khẩn tự

phê bình, rút kinh nghiệm khi xảy ra sai sót 31 100 0 0 0 0 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả, tháng 5/2020)

Qua số liệu bảng 2.7 cho thấy, nội dung cán bộ, công chức đánh giá việc thực hiện bộ quy tắc ứng xử của cán bộ công chức thực hiện trong thời gian qua chiếm tỷ lệ đó là: Thực hiện với mức độ thường xuyên là 100% khá cao gồm các nội dung: “Trang phục công sở lịch sự, đầu tóc gọn gàng. Tƣ thế cử chỉ nghiêm túc, Thái độ niềm nở, khiêm tốn, lễ phép, tôn trọng người giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ hòa nhã, không nói tục. Nơi làm việc ngăn nắp, gọn gàng. Tự giác chấp hành Hiến pháp, pháp luật, nội quy, quy chế trong thực thi công vụ, gương mẫu vềđạo đức lối sống. Giữgìn đoàn kết nội bộ, xây dựng môi trường làm việc dân chủ, kỷcương, có tinh thần cầu thị, lắng nghe, cộng tác, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nghiệp vụ Trung thực, thẳng thắn. Không phát tán, tung tin bịa đặt, xúc phạm danh phẩm của người khác Không phát tán, tung tin bịa đặt, xúc phạm danh phẩm của người khác.

Không mua bán, trao đổi hàng hóa trong giờ làm việc, Không đeo tai nghe, bật nhạc, chơi điện tử trong giờ làm; Không tham gia tổ chức, lôi kéo người khác đánh bạc…và các tệ nạn xã hội khác dưới mọi hình thức Sử dụng tiết kiệm điện nước, vật tư văn phòng, quản lý chi tiêu đúng việc, đúng quy định Tôn trọng người dân, đối tượng giải quyết công việc Tôn trọng người dân, đối tượng giải quyết công việc Nghiêm túc nhận lỗi, khuyết điểm, thành khẩn tự phê bình, rút kinh nghiệm khi xảy ra sai sót”. Các nội dung quy tắc trên đều đƣợc cán bộ, công chức cho rằng 100%

cán bộ, công chức thực hiện thường xuyên.

Tuy nhiên, bên cạnh việc thực hiện thường xuyên các nội dung quy tắc đó thì có một số nội dung theo ý kiến của cán bộ công chức cho rằng chƣa đƣợc thực hiện thường xuyên. Nội dung Chấp hành nghiêm quy định về thời gian làm việc cán bộ công chức trả lời có 90.3% số cán bộ công chức chấp hành thường xuyên và 9.7%

là thỉnh thoảng. Nội dung quy tắc Đeo, cài thẻ, phù hiệu, thẻ chức danh đúng quy định có 74.2% cho rằng thường xuyên thực hiện và 25.8 % cho rằng là Thỉnh thoảng thực hiện. Nội dung quy tắc Không hút thuốc tại cơ quan, sử dụng nước uống có cồn, nấu nướng trong giờ làm việc thường xuyên thực hiện chiếm tỷ lệ 80.6%, có 19.4% thỉnh thoảng và 9.6% chƣa bao giờ.

“…Tôi thường xuyên đeo thẻ cán bộ, công chức, cứđến cơ quan, sau khi mở phòng làm việc, việc đầu tiên là đeo thẻđã rồi mới làm việc. Ởcơ quan, tôi thấy đa số anh chị em đều thực hiện việc đeo thẻ cán bộ công chức theo quy định, chỉ một vài cán bộ công chức là ít thấy đeo thẻ … anh em cơ quan nhắc nhở hôm đấy đeo hôm sau lại không thấy đeo… nhưng những buổi tiếp đoàn kiểm tra ở cấp trên về thì luôn thấy những cán bộ đó đeo thẻ mà không cần phải nhắc nhở” [Phỏng vấn sâu số 5, Giới tính: Nam, 40 tuổi, Chức vụ: Công chức xã].

Theo lý thuyết hành động xã hội thì hành động đƣợc thực hiện với sự cân nhắc, tính toán, lựa chọn công cụ, phương tiện, mục đích để đạt được những hiệu quả cao nhất. Việc Cán bộ công chức nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc đeo thẻ cán bộ, công chức khi làm nhiệm vụ chiếm tỷ lệ 80.6% cho thấy rằng việc bắt buộc thực hiện đeo thẻ của cán bộ, công chức trong cơ quan chƣa đƣợc thực hiện chặt chẽ và một số ít cán bộ công chức vẫn chƣa nhận thức rõ đƣợc việc đeo thẻ công chức là việc cần thiết.

Qua số liệu cho thấy bên cạnh những tự đánh giá thực hiện thường xuyên thì cán bộ, công chức cũng tự đánh giá những quy tắc ứng xửđôi khi thực hiện nghĩa là việc thực hiện còn không thường xuyên. Những biểu hiệu việc chưa thực hiện chấp hành quy định thường xuyên về đeo thẻ, phù hiệu, thẻ chức danh và hút thuốc, sử dụng nước uống có cồn, nấu nướng, đeo tai nghe, bật nhạc trong giờ làm việc là ít tuy nhiên phản ánh cho thấy cán bộ, công chức chƣa thực sự chấp hành nghiêm quy tắc ứng xửquy định tại văn bản quy định của cấp trên.

Chính những điều đó cho thấy việc ý thức của người lãnh đạo và cán bộ trong cơ quan chƣa thực sự nhận thức cao về thực hiện các quy tắc ứng xửtrong cơ quan. Bên cạnh đó cũng phản ánh sự điều hành và thực hiện các nội dung trong quy tắc ứng xửở cán bộ công chức khi thi hành công vụ còn hạn chế, chƣa đƣợc quán triệt sâu sắc.

“…Văn bản quy định vềvăn hóa ứng xử của cán bộ công chức hiện nay khá nhiều, UBND xã đã thường xuyên triển khai đến các bộ phận cán bộ công chức chuyên môn qua các cuộc họp và gửi các văn bản đến từng CBCC, tuy nhiên quả thật hiện nay cấp trên ban hành nhiều văn bản quá CBCC cũng không thể nghiên cứu và thực hiện hết được, bên cạnh đó có một số nội dung chưa thực sự phù hợp,

chỉ mang tính chất văn bản, khi đưa quy định vào thực tiễn không thể thực hiện.

Hiện tại UBND xã cũng chưa ban hành được quy tắc ứng xử riêng của xã…”

[Phỏng vấn sâu số 1, Giới tính: Nam, 47 tuổi, Chức vụ: Lãnh đạo xã].

Nhƣ vậy, hiện nay UBND xã Tiền Yên chƣa xây dựng văn bản quy định riêng về văn hóa ứng xử. UBND xã chỉ áp dụng các quy định của nhà nước vềvăn hóa công sở, các quy tắc ứng xử của CBCC, tuy nhiên nhƣng quy định này chƣa cụ thể, khá chung chung, một số điểm chƣa phù hợp với tình hình thực tế ở cơ quan.

Có thể thấy ngày nay ở một số nơi các cơ quan văn hóa đã bước đầu xây dựng được một số các bộ quy tắc ứng xử mới, tuy nhiên để những quy tắc ứng xửnày đi vào đời sống và được đông đảo người dân chấp nhận, trở thành văn hóa ứng xử phải liên tục tiến hành tuyên truyền vận động để người dân thấy được ý nghĩa xã hội của việc thực hiện các khuôn mẫu ứng xử mới, cũng như có hình thức xử phạt dưới nhiều hình thức khác nhau. Trong quá trình thực hiện, có thể và cần thiết phải điều chỉnh các khuôn mẫu ứng xử có lợi cho người dân để họ thấy được lợi ích và tự giác thực hiện.

Tóm lại, UBND xã Tiền Yên chƣa xây dựng và ban hành văn bản nào quy định, hướng dẫn chi tiết những vấn đề về văn hóa ứng xử, chính vì vậy mà vẫn còn đôi lúc dẫn đến tình trạng CBCC giải quyết các tình huống một cách bản năng, không khoa học, hợp lý nhƣng cũng không đƣợc phát hiện hay có hình thức kiểm tra, đánh giá. Có lẽ, đây là một trong những nguyên nhân làm cho CBCC chƣa thực sự có cái nhìn chi tiết, cụ thể về việc thực hiện VHUX trong công việc tại cơ quan.

*Hành vi ứng xử của CBCC

Đối với cán bộ, công chức với vị trí là công bộc của dân, là đại diện của Nhà nước, là tầng lớp trí thức trong xã hội thì việc thể hiện hành vi ứng xử thiếu văn hóa ảnh hưởng nghiêm trọng hơn rất nhiều, có thể bị đánh giá là dấu hiệu của sự xuống cấp đạo đức của toàn xã hội, liên quan mật thiết đến hình ảnh của cơ quan nhà nước trong mắt người dân và bạn bè quốc tế. Có thể thấy yêu cầu nhận thức hành vi ứng xử của từng cán bộ, công chức và mức độ ảnh hưởng tới xã hội là rất quan trọng.

(Xem bảng 2.8)

Bảng 2.8: Ý kiến đánh giá của cán bộ công chức về hành vi ứng xử không phù hợp trong thời gian qua

Đối tƣợng

Rất phổ

biến Phổ biến Không

nhiều Không có Khó trả lời

N % N % N % N % N %

1. Lãnh đạo 0 0 0 0 6 19.4 25 80.6 0 0

2. Công chức 0 0 0 0 14 45.2 17 54.8 0 0

3. Cán bộđoàn thể 0 0 0 0 9 29.0 22 71.0 0 0 4. Cán bộ khác 0 0 0 0 11 34.5 20 65.5 0 0 5. Người dân 2 6.5 5 16.1 5 16.1 19 61.3 0 0

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả, tháng 5/2020) Qua bảng số liệu tác giả thấy kết quả nhƣ sau: Đa số lãnh đạo, công chức, cán bộ đoàn thể và cán bộ khác trong cơ quan hành vi ứng xử không phù hợp với mức rất phổ biến, tuy nhiên vẫn có những hành vi ứng xử không phù hợp nhƣng với mức độ không nhiều đối với lãnh đạo chiếm tỷ lệ 19.4%, Công chức chiếm 45.2%, cán bộ đoàn thể chiếm 29.0%, cán bộ khác 34.5%.

Bên cạnh đó việc ứng xử không phù hợp của người dân được cán bộ, công chức đánh giá rằng có 6.5% người dân rất phổ biến có hành vi ứng xử không phù hợp, có 16.1% phổ biến, 16.1% cho rằng không nhiều và 61.3% cán bộ công chức ý kiến rằng không có hành vi ứng xử không phù hợp của người dân.

Tất cả mọi đánh giá phải đƣợc đánh giá từ nhiều góc độ và từ cái nhìn nhận khác nhau, chúng ta nhìn một vấn đề nên nhìn từ nhiều phía. Bởi lẽ phải nhƣ thế mới có thể xác định vấn đề đó một cách chính xác và khách quan sẽđi đến sự phát triển của tổ chức. Trên thực tế có những người dân có những thái độ cũng như cử chỉ không phù hợp với cán bộ, công chức.

* Cách xưng hô của cán bộ, công chức

Ngôn ngữ là công cụ thể hiện văn hoá giao tiếp quan trọng nhất và cũng là thành tựu vĩ đại nhất của nền văn minh nhân loại. Song việc giao tiếp bằng lời nói

còn phụ thuộc rất nhiều vào những hoàn cảnh, điều kiện, mục tiêu và các tính chất khác nhau của giao tiếp. Nghi thức lời nói cũng là một bộ phận cấu thành lên văn hoá công sở. Cách xưng hô của cán bộ, công chức ở cơ quan hành chính Nhà nước có sự thay đổi theo từng giai đoạn.

Bảng 2.9: Cách xƣng hô trong công việc của cán bộ, công chức Cách xưng hô Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

N % N % N %

Xƣng hô là đồng chí 24 77.4 6 19.4 1 3.2 Xƣng hô theo vai vế họ

hàng, anh em 5 16.1 18 58.1 8 25.8

Xƣng hô theo tuổi tác 16 51.6 14 45.2 1 3.2 Xƣng hô theo vị trí, chức

vụ công tác 18 58.1 13 41.9 0 0

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, tháng 5/2020) Qua bảng số liệu cho thấy, cách xưng hô được cán bộ công chức thường xuyên xƣng hô là đồng chí chiếm tỷ lệ cao 77.4%, có 19.4% thỉnh thoảng xƣng hô là đồng chí, có 3.2% là chƣa bao giờ xƣng hô là đồng chí. Cách xƣng hô theo vai vế hộhàng anh em được cán bộ công chức xưng hô thường xuyên chiếm tỷ lệ thấp là 16.1%, có 58.1% cán bộ công chức thỉnh thoảng xƣng hô theo vai vế họ hàng, 25.8% chƣa bao giờ.

Bên cạnh đó, cách xưng hô theo tuổi tác có 51.6% thường xuyên xưng hô theo tuổi tác, có 45.2% thỉnh thoảng, có 3.2% là chƣa bao giờxƣng hô theo tuổi tác.

Cách xưng hô theo vị trí, chức vụ công tác, có 58.1% thường xuyên, có 41.9% là thỉnh thoảng xƣng hô theo vị trí và chức vụ công tác. Cho thấy, Về cách xƣng hô của cán bộ công chức cho thấy rằng hiện nay đa số các cán bộ công chức thực hiện cách xƣng hô là đồng chí và theo chức danh là chủ yếu. Có số ít các cán bộ công chức sử dụng cách xƣng hô theo vai vế họ hàng và tuổi tác trong công sở. Về cách xƣng hô của CBCC hiện nay thay đổi thể hiện sự chuyên nghiệp hơn trong cơ quan.

Biểu đồ2.3: Đánh giá của cán bộ, công chức vềcách xƣng hô hiện nay (Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, tháng 5/2020) Đánh giá của cán bộ, công chức vềcách xƣng hô của cán bộ, công chức hiện nay đa số cán bộ công chức cho rằng cách xƣng hô của cán bộ công chức hiện nay là phù hợp chiếm tỷ lệ cao là 74.2%, có 22.6% cho rằng rất phù hợp. Tuy nhiên có một số ít cho rằng cách xƣng hô hiện nay chƣa phù hợp và không phù hợp. Nhƣ vậy chỉ ra rằng về cách xƣng hô giữa cán bộ, công chức cần tiếp tục thay đổi cho phù hợp hơn nữa với thời đại văn minh hiện nay.

Như vậy cho thấy hiện nay cách xưng hô đã tiến bộhơn trước đây, Tuy nhiên vẫn còn hạn chế. Vì vậy, trong quá trình xây dựng văn hóa ứng xử, giao tiếp hiện nay phải tiếp thu, kế thừa những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam đƣợc hình thành qua nhiều thế hệ gắn với bối cảnh, yêu cầu của tình hình mới, với mục tiêu xây dựng con người mới, bổ sung những giá trị mới nhằm hình thành một nền văn hóa công sở tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, vừa giữ gìn và phát triển đƣợc nền tảng tốt đẹp của mình, đồng thời đảm bảo tính văn minh, hiện đại.

* Trang phục của cán bộ, công chức

Trong điều kiện hiện nay, Nhà nước vẫn chưa có những quy định cụ thể về trang phục làm việc nơi công sở cho cán bộ, công chức nhƣng cũng cần chú ý cách ăn mặc nơi công sở. Bởi lẽ, thông qua trang phục, chúng ta biết đƣợc địa vị xã hội, khả năng kinh tế, và chuẩn mực đạo đức cũng nhƣ thẩm mỹ cá nhân của từng người. Nếu trang phục không phù hợp thì sẽ tạo sự khó chịu và mất tự tin cho chính

người đó. Khi đi làm, các CBCC cần chọn trang phục phù hợp với môi trường công sở và mặc đồng phục theo quy định của cơ quan.

Bảng 2.10: Ý kiến của người dân về trang phục của cán bộ, công chức Trang phục Thường xuyên Đôi khi Không

N % N % N %

Gọn gàng, sạch sẽ 48 96 2 4 0 0

Ăn mặc luộm thuộm 0 0 4 8 46 92

Có đeo thẻ cán bộ, công chức 36 72 9 18 5 10 Không phân biệt đƣợc cán bộ, công

chức với các người dân khác 2 4 48 96 0 0 (Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, tháng 5/2020) Về nội dung trang phục gọn gàng, sạch sẽ có: 96% người dân được hỏi đánh giá trang phục của cán bộ, công chức luôn gọn gàng, sạch sẽ và có 4% người dân cho rằng cán bộ, công chức đôi khi trang phục không gọn gàng, sạch sẽ. Từ kết quả trên cho thấy đa số công chức đã coi trọng việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ khi thực hiện công việc nơi công sở. Thể hiện được ý thức tôn trọng của người cán bộ, công chức với công việc, bản thân và người dân. Đây là một nét văn hóa cần được phát huy, vì thông qua trang phục gọn gàng, sạch sẽ của người công chức, sẽ tạo một hình ảnh của công sở nghiêm túc chuyên nghiệp.

Về nội dung ăn mặc luộm thuộm, có 92 % người dân cho rằng cán bộ, công chức không ăn mặc luộm thuộm và 8% ý kiến của người dân cho rằng cán bộ, công chức đôi khi còn ăn mặc luộm thuộm. Có 100% số cán bộ, công chức cho rằng cán bộ, công chức hiện nay trang phục công sở lịch sự, đầu tóc gọn gàng. Nhƣ vậy không có công chức nào cho rằng trang phục công sở còn luộm thuộm và không gọn gàng sạch sẽ. Nhƣ vậy cho thấy, nhiều khi công chức không tự nhìn nhận về trang phục của mình, trong khi đó người dân thường quan sát và nhận xét một cách khách quan hơn. tỷ lệ người dân được hỏi cho rằng cán bộ, công chức còn luộm thuộm và không gọn gàng, sạch sẽ là thấp.

Về nội dung đeo thẻ cán bộ, công chức, có 72% người dân cho rằng cán bộ, công chức có đeo thẻ công chức thường xuyên, 18% đôi khi và 10 % cán bộ công chức không đeo thẻ công chức và 100% cán bộ công chức tự nhận xét là trong khi

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử trong công việc của cán bộ, công chức tại xã tiền yên, huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 55 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)