Chương 2 THỰC TRẠNG VĂN HOÁ ỨNG XỬ TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CƠ SỞ TẠI XÃ TIỀN YÊN, HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.4. Chức vụ, vị trí việc làm
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, "liêm" là trong sạch, không tham ô, tham lam,
"luôn luôn tôn trọng của công, của dân", liêm khiết trong mọi hoàn cảnh. Không ham người tâng bốc mình. "Nếu tham lam là bất liêm". Do đó, Bác Hồ coi "liêm" là thước đo có tính người hay không. "Con người mà không liêm thì không bằng con vật”. Hồ Chí Minh cũng chỉ ra những hành vi trái với “liêm” nhƣ: "Cậy quyền thế mà đục khoét của dân, ăn của đút lót, hoặc trộm của công làm của tƣ";đó là "Dìm người giỏi để giữ địa vị và danh tiếng của mình; đó là gặp việc phải mà sợ khó nhọc, nguy hiểm, không dám làm”; đó là lánh nặng, tìm nhẹ, thoái thác công việc cho người khác...
Qua việc thực hiện công việc hàng ngày tại UBND xã Tiền Yên tác giả nhận thấy sự ảnh hưởng giữa yếu tố chức vụ, vị trí việc làm và việc thực hiện tính liêm chính của mỗi CBCC đƣợc thể hiện nhƣ sau:
“…Các đồng chí lãnh đạo xã hầu hết đều giản dị, gần gũi không chỉ với nhân viên cấp dưới mà còn với nhân dân. Ở cơ quan không có sự phân biệt đối xử giữa các vị trí chức vụ với nhau, ai cũng như ai, cơ quan UBND xã như một ngôi nhà chung, cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ Đảng và nhà nước giao cho. Đôi khi anh em công chức chuyên môn có con nhỏ hay bận việc gia đình còn đi muộn về sớm, các đồng chí đều chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng chứkhông đe nẹt và nặng lời. Ngày lễ ngày Tết công chức chuyên môn có biếu quà nhưng các chú, các anh đều không nhận, các chú, anh thường nói “anh em cán bộ chuyên môn còn vất vả, tiền đâu mà quà cáp…” [Phỏng vấn sâu số 4, Giới tính: Nữ, 32 tuổi, Chức vụ: Công chức xã].
Max Weber từng cho rằng xã hội học là khoa học lý giải hành động xã hội.
Vilfredo Pareto quan niệm đối tƣợng của xã hội học là hành động phi logic. Trong xã hội học, hành động xã hội đƣợc định nghĩa là tất cả những hành vi và hoạt động của con người diễn ra trong khung cảnh lịch sử xã hội nhất định, là hành vi có mục đích, có đối tượng, là hành động hướng tới người khác hay chịu ảnh hưởng của người khác. Nói đến hành động xã hội của con người là nói đến động cơ, mục đích, điều kiện, phương tiện thực hiện mục đích đã định. Hành động cũng có thể được xem xét với nghĩa là một quá trình bao gồm các yếu tố chủ quan bên trong nhý nhu cầu, tình cảm, ý thức và các yếu tố bên ngoài nhƣ đối tƣợng, điều kiện, hoàn cảnh.
Trong trường hợp ứng xử của lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Tiền Yên trên cho thấy
mặc dù cán bộ công chức có đôi lúc đi muộn về sớm tuy nhiên lãnh đạo cơ quan chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng chứ không đe nẹt và nặng lời với nhân viên, bởi việc đi muộn về sớm chƣa có những quy định xử phạt, các hình thức vẫn chỉ là thực hiện các quy tắc và mang tính nhắc nhở động viên. Bên cạnh đó, hành động công chức chuyên môn ngày lễ tết biếu các sếp quà cáp các sếp không nhận thể hiện đƣợc hành động được có ý thức trước hành động của mình, luôn suy nghĩ hướng tới nhân viên, không gây ra những ảnh hưởng cho nhân viên của mình điều đó giúp tăng cường mối quan hệ thân thiết với cán bộ công chức trong cơ quan và thể hiện đƣợc sự liêm chính của cán bộ công chức, không lợi dụng chức vụđể trục lợi cá nhân.
Thực tế hiện nay việc liêm chính của cán bộ công chức thể hiện văn hoá ứng xử trong công việc để nhận thấy đƣợc một cách chính xác nhất thì cũng rất khó.
Đây chỉ là kết quảthu đƣợc ở tại địa bàn tác giả nghiên cứu. Bởi vì, trên thực tế vấn đề tham nhũng, hối lộ của CBCC hiện nay đang là một vấn đề mà cả xã hội quan tâm. Cán bộ, công chức tham nhũng, nhận hối lộ thì người dân nào cũng vô cùng bức xúc. Với chức trách nhiệm vụ đƣợc giao đối với cán bộ công chức yêu cầu cán bộ công chức phải hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định theo đúng vai trò của mình với công việc một cách chuyên nghiệp và hiệu quả, giải quyết công việc một cách công bằng, nhanh chóng và hợp tình hợp lý trong khả năng cao nhất có thể đối với công việc; thực hiện lưu giữ hồsơ giấy tờ một cách chính xác và xử lý thông tin một cách công khai nhất có thể trong khuôn khổ pháp luật; tuân thủ pháp luật và giữ gìn tính công bằng của nền hành chính. Bên cạnh đó Cán bộ Công chức không đƣợc lợi dụng chức vụ của mình để thực hiện vào những việc mục đích không chính đáng. Từ đó, góp phần đảm bảo đƣợc một nền hành chính trong sạch, liêm chính và có vai trò giúp hình thành nên nền tảng đạo đức công vụ và văn hoá ứng xử trong công việc của CBCC.
Tác giả nghiên cứu sự tương quan giữa vị trí công tác với việc thực hiện văn hoá ứng xửvăn minh. Kết quả cho thấy vị trí công tác của cán bộ công tác không có mối quan hệ và ảnh hưởng nhiều đến việc thực hiện văn hoá ứng xửvăn minh trong công việc của cán bộ công chức.
Bảng 3.8: Tương quan giữa việc thực hiện văn hoá ứng xửvăn minh với vị trí công tác của cán bộ công chức
Văn minh Mức độ
Vị trí công tác Lãnh đạo Công
chức
Cán bộ đoàn thể
Cán bộ khác
N % N % N % N %
Không đun nấu, uống rƣợu bia trong cơ quan
Thường xuyên 5 100 8 100 10 100 8 100 Thỉnh thoảng 0 0 0 0 0 0 0 0
Hiếm khi 0 0 0 0 0 0 0 0
Không bao giờ 0 0 0 0 0 0 0 0 Không hút
thuốc trong cơ quan
Thường xuyên 3 60 6 75 5 50 6 75 Thỉnh thoảng 2 40 2 25 4 40 1 12.5
Hiếm khi 0 0 0 0 1 10 1 12.5
Không bao giờ 0 0 0 0 0 0 0 0 Không vứt rác,
khạc nhổ bừa bãi trong cơ quan
Thường xuyên 5 100 7 88 10 100 8 100 Thỉnh thoảng 0 0 1 22 0 0 0 0
Hiếm khi 0 0 0 0 0 0 0 0
Không bao giờ 0 0 0 0 0 0 0 0 Sử dụng tiết
kiệm điện, vật tƣ văn phòng, quản lý chi tiêu đúng việc, đúng quy định;
giữ gìn bảo vệ tài sản chung
Thường xuyên 5 100 6 75 9 90 8 100 Thỉnh thoảng 0 0 2 25 1 10 0 0
Hiếm khi 0 0 0 0 0 0 0 0
Không bao giờ 0 0 0 0 0 0 0 0 (Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, tháng 5/2020) Từ bảng số liệu cho thấy kết quả thực hiện văn minh trong văn hoá ứng xử không có sự khác biệt nhiều. Có 100% CBCC ở các vị trí công tác thực hiện không đun nấu, uống rƣợu bia trong cơ quan. Về nội dung “Không hút thuốc trong cơ quan” vịtrí lãnh đạo thường xuyên chiếm 60%, thỉnh thoảng chiếm 40%; vị trí công chức mức thường xuyên chiếm 75%, thỉnh thoảng chiếm 25%; vị trí công tác là cán bộ đoàn thể mức độ thường xuyên chiếm 50%, thỉnh thoảng chiếm 40%, hiếm khi chiếm 10%; cán bộ khác mức độ thường xuyên chiếm 75%, thỉnh thoảng và hiếm khi chiếm 12.5%. Về nội dung “Không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi trong cơ quan” và
nội dung “Sử dụng tiết kiệm điện, vật tƣ văn phòng, quản lý chi tiêu đúng việc, đúng quy định; giữ gìn bảo vệ tài sản chung” đối với vị trí lãnh đạo và cán bộ khác mức độ thực hiện thường xuyên là 100%. Chỉ có 22% công chức thỉnh thoảng không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi trong cơ quan và chỉ có 25% công chức, có 10%
đoàn thể thỉnh thoảng sử dụng tiết kiệm điện, vật tƣ văn phòng, quản lý chi tiêu đúng việc, đúng quy định; giữ gìn bảo vệ tài sản chung.
Nhƣ vậy, không có sự chênh lệch nhiều về việc thực hiện sựvăn minh giữa vị trí công tác của cán bộ công chức. Ta thể thấy rằng với từng vị trí của CBCC không có sựảnh hưởng đến việc thực hiện tính văn minh trong văn hoá ứng xử của CBCC.
Vị trí công tác có tác động trực tiếp đến việc thực hiện VHUX trong công việc của người lao động. Để tìm hiểu tác động tác giả tiến hành phân tích tương quan giữa trách nhiệm trong thực hiện VHUX trong công việc với vị trí công tác của CBCC. Kết quả chạy tương quan xử lý trên phần mềm SPSS như sau:
Bảng 3.9: Tương quan giữa việc thực hiện ứng xử trách nhiệm với trình vị trí công tác cán bộ công chức
Trách nhiệm Mức độ
Vị trí công tác Lãnh đạo Công
chức
Cán bộ đoàn thể
Cán bộ khác
N % N % N % N %
Làm việc đúng pháp luật
Thường
xuyên 5 100 8 100 10 100 8 100 Thỉnh thoảng 0 0 0 0 0 0 0 0 Hiếm khi 0 0 0 0 0 0 0 0 Không bao
giờ 0 0 0 0 0 0 0 0
Hoàn thành nhiệm vụđúng kế hoạch, đạt kết quả cao
Thường
xuyên 5 100 6 75 9 90 8 100
Thỉnh thoảng 0 0 2 25 1 10 0 0 Hiếm khi 0 0 0 0 0 0 0 0 Không bao
giờ 0 0 0 0 0 0 0 0
Không hách dịch,
thiên vị, cửa quyền Thường
xuyên 5 100 8 100 10 100 8 100
Trách nhiệm Mức độ
Vị trí công tác Lãnh đạo Công
chức
Cán bộ đoàn thể
Cán bộ khác
N % N % N % N %
Quan tâm đến nhu
cầu đối tác Thỉnh thoảng 0 0 0 0 0 0 0 0 Hiếm khi 0 0 0 0 0 0 0 0 Không bao
giờ 0 0 0 0 0 0 0 0
Giúp đỡ, dẫn dắt người dưới quyền, đồng nghiệp Động viên khuyến khích đồng nghiệp
Thường
xuyên 5 100 2 25 0 0 0 0 Thỉnh thoảng 0 0 1 12 10 100 6 75 Hiếm khi 0 0 5 63 0 0 2 25 Không bao
giờ 0 0 0 0 0 0 0 0
Hướng dẫn giải thích cho công dân
Thường
xuyên 5 100 8 100 10 100 8 100 Thỉnh thoảng 0 0 0 0 0 0 0 0 Hiếm khi 0 0 0 0 0 0 0 0 Không bao
giờ 0 0 0 0 0 0 0 0
(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, tháng 5/2020) Vị trí công tác cùng với sự gắn trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ tuân thủ pháp luật. Mỗi vị trí công tác thực hiện VHUX phù hợp với chức năng nhiệm vụ của mình đƣợc phân công. Qua nghiên cứu tác giả đã thu đƣợc đa số lãnh đạo cho rằng đều thực hiện thường xuyên các nội dung về trách nhiệm ở tỷ lệ cao tối đa là 100%. Công chức, cán bộ đoàn thể có nội dung trách nhiệm có tỷ lệ thỉnh thoảng đó là những nội dung “Hoàn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, đạt kết quả cao” công chức có 25%, cán bộđoàn thể 20%. Nội dung “Giúp đỡ, dẫn dắt người dưới quyền, đồng nghiệp” công chức có 12%, cán bộ đoàn thể 100% và cán bộ khác thỉnh thoảng 75%, hiếm khi công chức có 25%, điều này phản ánh sự chênh lệch giữa thực hiện nhiệm vụ và kết cao trong thực hiện nhiệm vụ có sự khác biệt giữa các vị trí lãnh đạo và chuyên môn. Những người có chức vụ cao hơn cho rằng thực hiện sự trách nhiệm cao hơn những người có chức vụ thấp hơn.Như vậy ta có thể kết luận, vị trí công tác có ảnh hưởng đến việc thực hiện VHUX của CBCC.
Xây dựng văn hóa công sở thực chất là xây dựng con người lao động mới – văn minh, chuyên nghiệp – yếu tố quyết định chất lƣợng và khả năng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động công sở. Tác giả đã thực hiện phỏng vấn sâu để cho biết về sự chuyên nghiệp trong giao tiếp ứng xử hiện nay của CBCC với vị trí của CBCC.
“… Chú thấy hiện nay các đồng nghiệp của mình ai cũng đều thực hiện sự chuyên nghiệp trong khi thực hiện công việc, từ những cái nhỏ nhất như mang mặc trang phục, đầu tóc, cử chỉ đều được các CBCC quan tâm thực hiện rất tốt, không bị ai chê trách gì cả….để nói giữa lãnh đạo với nhân viên vị trí nào có giao tiếp ứng xử chuyên nghiệp hơn thì cũng khó cháu ạ?....lãnh đạo cơ quan có thể hiện sự chuyên nghiệp hơn nhân viên nhưng không nhiều ” [Phỏng vấn sâu số 5, Giới tính: Nam,40 tuổi, Chức vụ: Công chức xã].
“…Trong giao tiếp ứng xử hiện nay, chú thấy lớp CBCC hiện nay có trình độ nên việc giải quyết các thủ tục hành chính trên máy giỏi, thái độ phục vụ khá nhiệt tình. Chỉ đôi lúc chú thấy còn một sốcông dân đi làm thủ tục hành chính ở xã phải chờ đến cuối giờ mới lấy được, cán bộ bảo phải chờ vì do lãnh đạo đang đi họp chưa ký xác nhận cho được…” [Phỏng vấn sâu số 7, Giới tính: Nam, 41 tuổi, Người dân xã Tiền Yên].
Như vậy, đây cũng là yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện văn hoá ứng xử trong công việc của CBCC. Điều đó cho thấy, đối với CBCC cần phải có sự thay đổi về cách ứng xử trong công việc sao cho phù hợp hơn với từng vị trí nhiệm vụ đƣợc giao đạt hiệu quả trong công việc gắn với nó là thể hiện đƣợc sự chuyên nghiệp của mình. Từđó góp phần tạo nên hình ảnh và hiệu ứng tích cực về vãn hoá ứng xử trong cõ quan công sở. Ðể trở thành ngýời có tác phong chuyên nghiệp, CBCC cần lên kế hoạch rèn luyện, học tập nâng cao kiến thức chuyên môn, hiểu rõ những gì mình đang nói và đang làm, thiết lập lộ trình và bắt đầu thực hiện với tinh thần không ngừng nỗ lực, gìn giữ sự ham học hỏi và tận dụng mọi cơ hội để phục vụ nhân dân.