CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Giới thiệu Ngân hàng thương mại Cổ Phần Đông Á – Chi nhánh Huế
2.1.5. Kết quả hoạt động chung của chi nhánh giai đoạn 2010 – 2012
Bảng 2.1: Tình hình huyđộng vốn Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2010
Năm 2011
Năm 2012
SO SÁNH
2011/2010 2012/2011
(+/-) (%) (+/-) (%)
Tổng vốn
huy động 389,959 729,155 857,235 339,196 86.98 128,080 17.57 1. Tiềngửi
thanh toán
20,568 41,565 45,991 20,997 102.09 4,426 10.65
2. Tiền gửi tiết kiệm
341,586 639,212 754,775 297,626 87.13 115,563 18.08
3. Kỳ phiếu 27,805 48,378 56,469 20,573 73.99 8,091 16.72 (Nguồn: Báo cáo kết quảkinh doanh của DAB Huế năm 2010 – 2012)
Từ bảng 2.1 ta thấy tổng nguồn vốn huy động tăng qua các năm, từ 389,959 triệu đồng năm 2010 lên 729,155 triệu đồng và đạt con số 857,235 triệu đồng năm 2012. Lượng vốn huy động tăng gần 2.2 lần qua 3 năm.Trong đó, năm 2011 huy động được hơn năm 2010 là 339,196 triệu đồng, đạt tốc độ86.98%. Nguyên nhân của sựgia tăng này là do tình hình năm 2011 thị trường chứng khoán tụt dốc thảm hại. Giá nhà đất nhiều nơi giảm mạnh, thị trường bất động sản đóng băng trên diện rộng và giới kinh doanh bất động sản kết thúc năm trong tình trạng “bi đát” nhất trong khoảng 10 năm trởlại đây. Nên nhìn chung việc lựa chọn gửi tiết kiệm trong thời gian này được cho là kênh đầu tư hiệu quảvà an toàn nhất. Mặt khác, mặt bằng lãi suất huy động cao
Đại học Kinh tế Huế
(có thời điểm huy động VND lên đến 20%/năm) và NH cũng thực hiện nhiều chương trình quà tặng hấp dẫn, nên thu hút được lượng lớn vốn nhàn rỗi trong dân chúng. Năm 2012 tổng vốn huy động tăng 128,080 triệu đồng, tăng 17.57% so với năm trước.
Nguyên nhân tiếp tục đến từ sự ảm đạm của thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản. Tuy nhiên, do chính sách áp trần lãi suất để ổn định mặt bằng lãi suất thị trường của NHNN trong năm đã khiến lượng tăng vốn huy động được không còn mạnh mẽ như năm 2011.
Tốc độ tăng tổng huy động năm 2011 là 86.98%, chủ yếu đến từ tiền gửi tiết kiệm do đây là nguồn huy động chiếm tỷtrọng lớn nhất của NH với tốc độlà 87.13%, tiền gửi thanh toán tăng mạnh hơn với 102.09%, kỳ phiếu với tốc độ 73.99%. Sang năm 2012, tốc độ tăng chững lại, tổng huy động chỉ đạt mức 17.57%, trong đó tiền gửi thanh toán tăng 10.65%, tiền gửi tiết kiệm tăng 18.08% và kỳphiếu tăng 16.72%.
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động Đơn vị: Triệu đồng, %
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền Tỷ
trọng Số tiền Tỷ
trọng Số tiền Tỷ trọng VỐN HUY ĐỘNG 389,959 100.00 729,155 100.00 857,235 100.00 1.Tiền gửitiết kiệm 341,586 87.60 639,212 87.66 754,775 88.05 2.Tiền gửithanh toán 20,568 5.27 41,565 5.70 45,991 5.37
3. Kỳ phiếu 27,805 7.13 48,378 6.63 56,469 6.59
(Nguồn: Báo cáo kết quảkinh doanh của DAB Huế năm 2010 – 2012)
Trong cơ cấu vốn huy động thể hiện ở bảng 2.2 thì tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm luônở mức cao (trên 85%) và tiếp tục tăng nhẹ qua các năm. Điều này là hợp lý khi nhóm KH mà ngân hàng hướng đến chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm dân cư. Nguồn vốn này tuy khá ổn định nhưng bù lại NH phải trả chi phí cao cho những khoản đó. Tiền gửi thanh toán có biến chuyển nhẹ ở 5%, tỷlệkhá thấp trong khi nhiềuởNH lớn, tỷlệ này có thể đạt tới 30 – 40%, các NH nhỏkhác cũng đạt từ 10 – 20%. Ngân hàng cần có giải pháp khai thác thị trường tiền gửi thanh toán để nâng cao hiệu quả hoạt động
Đại học Kinh tế Huế
của mình. Tỷtrọng kỳphiếu có giảm nhẹtừ 7.13% năm 2010 xuống 6.63% năm 2011 và 6.59% năm 2012.
2.1.5.2. Tình hình cho vay
Bảng 2.3: Tình hình cho vay Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2010
Năm 2011
Năm 2012
SO SÁNH
2011/2010 2012/2011
(+/-) (%) (+/-) (%)
1. Doanh số cho vay
441,612 629,572 789,035 187,960 42.56 159,463 25.33
2. Doanh số thu nợ
388,563 551,420 446,249 162,857 41.91 -105,171 -19.07
3. Dư nợ cho vay
176,414 254,566 342,786 78,152 44.30 88,220 34.66 (Nguồn: Báo cáo kết quảkinh doanh của DAB Huế năm 2010 – 2012)
Bảng 2.3 cho thấy tình hình cho vay ở CN giai đoạn này có doanh sốcho vay năm sau cao hơn năm trước, từ 441,612 triệu đồng năm 2010 lên 629,572 triệu đồng năm 2011 và đang ởmức 789,035 triệu đồng vào cuối năm 2012. Tuy nhiên, xét vềtốc độ tăng trưởng thì mức tăng đang có chiều hướng đi xuống, trong khi mức tăng đạt tới 42.56% năm 2011 thì chỉ còn 25.33% năm 2012. Việc tăng trưởng doanh số cho vay phụ thuộc nhiều vào mức tăng vốn huy động cũng như chính sách cấp vốn của NH.
Mức tăng có phần đi xuống phần lớn nguyên nhân đến từ lượng tăng vốn huy động được trong năm 2012 không nhiều như năm 2011 đãđược phân tíchở trên. Tuy nhiên mức tăng doanh số cho vay 25.33% năm 2012 cao hơn mức tăng trưởng 17.57% của huy động vốn.Điều này được giải thích bằng hiệu quả của việc thực hiện nhiều chính sách tìm kiếm KH mới, mở rộng đối tượng cho vay bằng các gói sản phẩm vay tiêu dùng (vay chợ, vay cán bộcông chức, vay phụnữ) của DongA Bank.
Mặc dù doanh số cho vay tăng qua các năm nhưng doanh số thu nợ thì lại không ổn định và giảm mạnh vào năm 2012, đồng nghĩa với đó là dư nợ cho vay ở
Đại học Kinh tế Huế
mức cao vào cuối giai đoạn nghiên cứu. Doanh số cho vay chỉ phản ánh lượng và quy mô tín dụng của NH chứ chưa phản ánh được hiệu quảsửdụng vốn của NH cũng như đơn vị vay vốn. Việc tăng dư nợ cho vay có thể là điều đáng lo ngại nếu NH không chủ động được doanh sốthu nợ đúng hạn của mình.
2.1.5.3. Kết quảhoạt động kinh doanh
Bảng 2.4: Kết quảhoạt động kinh doanh Đơn vị: Triệu đồng, %
Chỉ tiêu Năm
2010
Năm 2011
Năm 2012
SO SÁNH
2011/2010 2012/2011 (+/-) (%) (+/-) (%) I. THU NHẬP 21,473 27,317 35,388 5,844 27.22 8,071 29.55 1. Thu lãi cho vay 20,751 26,474 34,459 5,723 27.58 7,985 30.16 2. Thu lãi tiền gửi 0.63 0.94 1.03 0.31 49.21 0.09 9.57 3. Thu nhập từ DVTT
& NQ 718 839 925 121 16.85 86 10.25
4. Thu từ hoạt động
khác 2.90 3.10 3.40 0.20 6.90 0.30 9.68
II. CHI PHÍ 15,263 18,717 21,003 3,454 22.63 2,286 12.21 1. Chi trả lãi tiền gửi 8,190 10,731 12,545 2,541 31.03 1,814 16.90 2. Chi lãi phát hành
GTCG 530 632 717 102 19.25 85 13.45
3. Chi DVTT & NQ 134 137 143 3 2.24 6 4.38
4. Chi hoạt động khác 6,409 7,217 7,598 808 12.61 381 5.28 III. LỢI NHUẬN 6,210 8,873 14,385 2,663 42.88 5,512 62.12
(Nguồn: Báo cáo kết quảkinh doanh của DAB Huế năm 2010 – 2012)
Căn cứvào bảng 2.4 kết quảhoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Đông ÁCN Huế, ta có một sốnhận xét sau:
Trong giai đoạn 2010 – 2012, thu nhập của NH tăng khá ổn định, từ 21,472 triệu đồng năm 2010 lên 27,317 năm 2011 và đạt 35,388 triệu đồng năm 2012, tăng
Đại học Kinh tế Huế
nhẹ với tốc độ 27.22% năm 2011 và 29.55% năm 2012. Nguồn thu chủ yếu đến từ hoạt động thu lãi cho vay với hơn 95% trong tổng thu nhập của NH. Ngoài ra, một phần nhỏ đến từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ (bao gồm cả TTQT), với tỷ trọng khoảng 3%. Tốc độ tăng năm 2012 là 10.25% , giảm so với mức 16.85% năm 2011, và chỉbằng 1/3 tốc độ tăng thu nhập chung trong năm.
Khoản mục chi phí cũng có tăng nhưng tốc độthấp hơn nhiều và đang có chiều hương giảm, ở mức 22.63% năm 2011 và sang năm 2012 chỉ còn 12.21%.Đây là kết quảcủa nỗlực cắt giảm chi phí không cần thiết của CN trong thời gian qua. Trong đó, khoản chi lớn nhất là để trả lãi tiền gửi, thay đổi theo sự tăng giảm của tình hình lãi suất chung thị trường. Chi hoạt động khác bao gồm chi lương, chi quà tặng cho KH,
… và chi cho hoạt động thanh toán ngân quỹgiữtỷtrọng nhỏcũngở mức tăng nhẹ.
Việc tiết kiệm chi phí trong khi thu nhập tăng tạo nên mức tăng lợi nhuận ấn tượng năm 2011 với 42.88% và tiếp tục tăng lên 62.12% năm 2012. Tuy nhiên con số lợi nhuận tuyệt đối hơn 14 tỷ đồng vẫn còn khá nhỏso với tổng 1,000 tỷcủa hệthống ngân hàngĐông Á năm 2012.