a. Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV mời HS lên bảng sắp xếp lại các tranh.
- Lới giải thứ tự tranh là: 3-1-4-2
-HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm
- 2 nhóm thi đọc
-Lớp đọc đồng thanh cả bài
- HS đọc thầm tìm hiểu và trả lời câu hỏi
- Vua mời họ vào cung,...trân trong và mến khách
- Viên quan bảo.... xuống tàu trở về nước.
- Vì người Ê-ti-ô-pi-a ... cao quí nhất.
- HS trao đổi nhiều em phát biểu:
Người ê-ti-ô-pi-a rất yêu quí và trân trọng mảnh dất của quê hương.
- HS vài em thi đọc đoạn, đọc cả bài văn
-HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu, quan sát tranh minh họa, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện.
- 1HS lên bảng sắp xếp
b. Bài tập 2
- Tổ chức cho HS thi kể câu chuyện
-Cho HS quan sát tranh, kể lại câu chuyện theo cặp.
-Gọi 4HS tiếp nối nhau thi kể 4 tranh trong chuyện
-Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
-HS và GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng c ố :
- GV hỏi bài học hôm nay.
- GV tổ chức cho HS tập đặt tên cho câu chuyện -Giáo dục cho HS biết yêu quý ông bà và quê hương.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện này - Chuẩn bị bài: Vẽ quê hương
- Từng cặp HS dựa vào tranh minh họa đã sắp xếp tập kể chuyện
- 4HS tiếp nối nhau thi kể 4 tranh trong chuyện
- Một HS kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- HS trả lời bài học hôm nay.
- Nhiều HS tham gia đặt tên cho chuyện.
Ngày dạy : 27/10/2010
Ngày soạn : 24/10/2010
Tập đọc
VEế QUEÂ HệễNG
I/ Muùc tieõu :
_ Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
_ Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài )
_ HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ.
_Giáo dục cho HS biết yêu quê hương, đất nước.
_GDMT : HS trả lời câu hỏi 1 : Kể tên những cảnh đẹp được tả trong bài thơ ?, câu hỏi 2 : Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy ? / Từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta.
II/ Chuaồn bũ :
GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng.
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của HS
Hoạt động của Giáo viên 1-Khởi động :
2-Bài cũ : Đất quý, đất yêu
- GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : “Đất quý, đất yêu”.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3-Bài mới :
Giới thiệu bài :
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ những cảnh gì ?
- Giáo viên : đây là bức tranh vẽ quê hương của một bạn nhỏ. Khi vẽ quê hương mình, bạn nhỏ đã vẽ những gì thân quen nhất như làng xóm, tre, lúa, trường học, … và tô những màu sắc tươi thắm nhất. Vì sao bạn nhỏlại vẽ được một bức tranh quê hương đẹp đến như thế, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài thơ : “Veừ Queõ hửụng”.
- Ghi bảng: “Vẽ Quê hương”.
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài.
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khoồ thụ.
- Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc
- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản
Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại
GV đọc mẫu bài thơ
- Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc ( xanh tươi, đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ chót )
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Hát
- 3 Học sinh nối tiếp nhau kể
- Học sinh quan sát và trả lời.
-HS lắng nghe
-HS nhắc lại tựa bài
- Học sinh lắng nghe.
Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa cách phát âm cho HS.
-GV kết hợp giúp học sinh đọc đúng các từ khó : làng xĩm, tre xanh, lượn quanh, chĩi ngời, bức tranh,...
Đọc từng đoạn trước lớp : HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.GV giúp HS hiểu nghĩa của từ
Đọc từng đoạn trong nhóm : HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm ( mỗi nhóm 3 HS)
+ Gọi 2 nhóm thi đọc +Lớp và GV nhận xét
-Cho cả lớp đọc đồng thanh lại cả bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyeọn.
Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo luận - Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài và hỏi :
+ Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ?
+ Cảnh vật trong bài thơ được tả nhiều màu sắc.
Hãy kể tên những màu sắc ấy ?
- Giáo viên : trong bức tranh của mình, bạn nhỏ đã vẽ rất nhiều cảnh đẹp và gần gũi với quê hương mình, không những như vậy bạn còn sử dụng nhiều màu sắc. Em hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ đã sử dụng để vẽ quê hửụng.
-GDMT :Từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta.
- Giáo viên gọi học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? Chọn
-HS đọc từng câu nối tiếp nhau -HS đọc : cá nhân, nhóm, cả lớp
-HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau
-HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm
- 2 nhóm thi đọc
-Lớp đọc đồng thanh cả bài
- Học sinh đọc thầm
- Tre, láu, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ tổ quốc..
- Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây bát ngát, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm và tự do phát biểu ý kiến : bức tranh quê hương rất đẹp vì bạn nhỏ yêu quê
câu trả lời em cho là đúng nhất : Câu a) Vì quê hương rất đẹp.
Câu b) Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất giỏi.
Câu c) Vì bạn nhỏ yêu quê hương.
- Giáo viên : chỉ có người yêu quê hương mới cảm nhận được hết vẻ đẹp của quê hương và dùng tài năng của mình để vẽ phong cảnh quê hương thành một bức tranh đẹp và sinh động nhử theỏ.
Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ
Mục tiêu : giúp học sinh học thuộc lòng cả bài thơ
Phương pháp : Thực hành, thi đua
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi khổ thơ như : Bút – Em – Em – Chò
- Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ.
- Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ.
- Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại.
- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ : cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thaéng.
- Cho cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay
4. Củng c ố :
hương. Cả 3 ý trả lời đều đúng, nhưng ý trả lời đúng nhất là ý c. Chọn câu c.
- Học sinh lắng nghe.
- Cá nhân đọc
- Học sinh lắng nghe - HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV
- Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài.
- Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức
- Lớp nhận xét.
- Học sinh hái hoa và đọc thuộc cả khổ thơ.
- 2 - 3 học sinh thi đọc
- Lớp nhận xét
- HS trả lời bài học hôm nay.
- Gv hỏi bài học hôm nay.
- Qua bài học này các em phải yêu quê hương vì đó là quê hương rất đẹp và những phong cảnh đẹp và các em phải biết tạo nét đẹp cho quê hương mình...
-Giáo dục cho HS biết yêu quê hương, đất nước.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về cố gắng học thuộc cả bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Nắng phương Nam.
TUAÀN 12
Ngày dạy : 08/11/2010 Ngày soạn : 05/11/2010
Tập đọc
Bài : Nắng Phương Nam
I/ Muùc tieõu : A/Tập đọc :
_ Bước đầu diễn tả giọng các nhân vật trong bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
_ Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam –Bắc ( trả lời được các CH trong SGK)
_HS khá , giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5 B/Kể chuyện :
_Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt .
_Giáo dục cho HS phải biết yêu thương, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.
_GDMT : Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
II/ Chuaồn bũ :
- GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn,
- HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học