I/ Muùc tieõu :
A/Tập đọc :
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.( trả lời được các CH 1,2,3,4).
B/Keồ chuyeọn :
-Sắp xếp lại các tranh( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
- HS khá ,giỏi kể được cả câu chuyện
- Giáo dục cho HS biết tự làm lấy việc của mình tùy theo khả năng (tuổi nhỏ làm việc nhỏ).
II/ Chuaồn bũ :
- GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn,
-HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổ n định lớp:
- GV cho HS cả lớp cùng hát vui.
2. Bài cũ:
-Tiết tập đọc trước các em học bài gì ?
-GV gọi HS lên đọc lại bài học thuộc lòng Nhớ Việt Bắc 10 dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em sẽ đọc truyện Hũ bạc của người cha - truyện cổ tích của dân tộc Chăm, một dân tộc thiệu số sống chủ yếu ở vùng Nam Trung Bộ. Qua truyện này, các em sẽ hiểu: cái gì là của cải quí giá nhất với con người?
3.2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý:
- Giọng người kể: chậm rãi, khoan thai và hồi hộp cùng với sự phát triển tình tiết truyện.
- Giọng ông lão: khuyên bảo; nghiêm khắc; cảm động; ân cần.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa cách phát âm cho HS.
- Cả lớp cùng hát vui.
-Bài : Nhớ Việt Bắc
- 3-4HS lên đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ Việt Bắc và trả lới câu hỏi theo yêu cầu
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc bài
-HS đọc từng câu nối tiếp nhau
-GV kết hợp giúp học sinh đọc đúng các từ khó : hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, vất vả, thản nhiên,...
Đọc từng đoạn trước lớp : HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.GV giúp HS hiểu nghĩa của từ
Đọc từng đoạn trong nhóm : HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm ( mỗi nhóm 3 HS)
+ Gọi 2 nhóm thi đọc +Lớp và GV nhận xét
-Cho cả lớp đọc đồng thanh lại cả bài.
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? + Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ?
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
+ Ông Lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - Một HS đọc đoạn 3. Cả lớp trả lời câu hỏi:
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?
- HS đọc đoạn 4-5 cả lớp trả lời câu hỏi:
+ Khi ông Lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?
+ Vì sao người con phản ứng như vậy ?
+ Thái độ của ông Lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy ?
+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa câu chuyện.
- GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.
3.4. Luyện đọc lại
- GV đọc đoạn 4 và 5: lưu ý HS đọc đoạn văn theo gợi ý ở mục a; Sau đó cho HS thi đọc lại bài - GV nhận xét chọn bạn đọc bài hay
-HS đọc : cá nhân, nhóm, cả lớp
-HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau
-HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm
- 2 nhóm thi đọc
-Lớp đọc đồng thanh cả bài - HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi - Ông rất buồn vì con trai lười biếng.
- Ông muốn con trở thành...
kiếm nổi bát cơm.
- HS đọc thành tiếng, cả lớp tìm trả lời câu hỏi
- Vì ông muốn thử xem...tự tay con vất vả tìm ra.
- 1HS đọc đoạn 3 lớp tìm trả lời câu hỏi
- Anh đi xay thóc thuê....anh lấy tiền mang về.
- HS đọc đoạn 4-5 trả lời câu hỏi
- Người con vội thọc tay....
không hề sợ bỏng
Vì anh vất vả....tiền mình làm ra.
- Ông cười chảy nước mắt....
thay đổi của con trai.
- HS tìm và phát biểu.
- Vài HS đọc lại.
- 4,5 HS thi đọc lại bài.
-1HS đọc lại cả truyện