I-MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU:
- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận vẽ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 câu ca dao trong bài)
- Giáo dục cho HS biết yêu quê hương.
- GDMT : HS cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa : Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó, HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.
II-CHUAÅN BÒ:
-Bảng phụ viết ý tóm tắt 3 đoạn truyện:Nắng phương Nam để KT bài cũ -Tranh ảnh vẽ cảnh đẹp được nĩi trong các câu ca dao.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổ n định lớp:
- Gv cho HS cả lớp cùng hát vui.
2. Bài cũ:
-Tiết tập đọc trước các em học bài gì ?
- GV mở bảng phụ ra đã viết tóm tắt 3 đoạn truyện Nắng phương Nam gọi HS lên kể lại câu chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Đất nước ta ở mọi miền điều có nhiều cảnh đẹp. Hôm nay các em sẽ được đọc một số câu ca dao nói về những cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước để thêm hiểu biết về vẻ đẹp và sự giàu có của thiên nhiên đất nước.
3.2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ nhàng, tha thiết, bọc lộ niềm tự hào với cảnh đẹp non sông; nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa cách phát âm cho HS.
-GV kết hợp giúp học sinh đọc đúng các từ khó : Trấn Vũ, họa đồ, bát ngát, sừng sững, nước chảy, thẳng cánh,...
Đọc từng đoạn trước lớp : HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.GV giúp HS hiểu nghĩa của từ
Đọc từng đoạn trong nhóm : HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm ( mỗi nhóm 3 HS)
+ Gọi 2 nhóm thi đọc +Lớp và GV nhận xét
-Cho cả lớp đọc đồng thanh lại cả bài.
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Tổ chức cho Hs đọc thầm từng câu ca dao tìm hiểu và trả lời câu hỏi
+ Mỗi câu ca dao nói đến một vùng, đó là những vùng nào ?
- Cả lớp cùng hát vui -Bài : Nắng phương Nam
- 3HS lên kể lại 3 đoạn của chuyện và trả lời câu hỏi.
- Nghe GV giới thiệu bài và quan sát tranh minh họa
- Theo dõi GV đọc bài
-HS đọc từng câu nối tiếp nhau
-HS đọc : cá nhân, nhóm, cả lớp
-HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau
-HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm
- 2 nhóm thi đọc
-Lớp đọc đồng thanh cả bài - Nhiều HS phát biểu từng vùng miền
- HS nêu cảnh đẹp của từng vùng dựa theo từng câu ca dao.
+ Mỗi vùng có cảnh gì đẹp ?
+ Theo em, ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ?
- GV hỏi HS rút ra nội dung bài : Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó, HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.
3.4. Học thuộc lòng các câu ca dao
- GV hướng dẫn HS học thuộc 6 câu ca dao -Gọi 3 tốp (mỗi tốp 6 HS) thi đọc thuộc lòng 6 câu ca dao.
-Gọi 3-4 HS thi đọc thuộc cả bài thơ
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay, đọc thuộc nhất.
4. C ủ ng c ố :
- GV hỏi: Bài vừa học giúp em hiểu điều gì?
- GV chốt lại: Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp./ Non sông ta rất tươi đẹp....
-Giáo dục cho HS biết yêu quê hương.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà các em cố gắng học thuộc cả bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Người con của Tây Nguyên
- Ông cha ta từ bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này; giữ gìn, tô điểm....
- Nhiều HS phát biểu rút ra nội dung bài
- HS tự học thuộc tai lớp và thi đọc thuộc lòng
- 3 tốp (mỗi tốp 6 HS) thi đọc thuộc lòng 6 câu ca dao
- 3-4 HS thi đọc thuộc cả bài thơ
- Vài HS tham gia phát biểu.
TUAÀN 13 Ngày dạy : 15/11/2010
Ngày soạn : 12/11/2010
Tập đọc + Kể chuyện