CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DNNVV TẠI BÌNH DƯƠNG
2.1 Giới thiệu về tỉnh Bình Dương và các DNNVV tại địa bàn
2.1.1 Khái quát về tỉnh Bình Dương
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương
Nguồn: Sở Khoa học và Công nghệ Bình Dương
Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, diện tích 2.694,4km2, xếp thứ 4 trong vùng. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Đông là tỉnh Đồng Nai, phía Bắc là Tây Ninh. Tỉnh lỵ của Bình Dương hiện nay là thành phố Thủ Dầu Một, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 30km theo đường Quốc lộ 13 ở phía Nam. Là tỉnh có dân số 1.995.817 người, đứng thứ 7 trên 63 tỉnh thành Việt Nam.
Bình Dương là vùng đất của chiến trường năm xưa với những địa danh đã đi vào lịch sử như Phú Lợi, Bàu Bàng, Lai Khê, Bến Súc, và đặc biệt là chiến khu Đ với trung tâm là huyện Tân Uyên, vùng tam giác sắc trong đó có ba làng An. Ngoài ra còn có khu du lịch Đại Nam – lớn nhất Đông Nam Á. Là một tỉnh có hệ thống giao thông đường bộ và đường thủy rất quan trọng nối liền giữa các vùng trong và ngoài tỉnh. Trong đó, Quốc lộ 13 là đường nối từ Thành phố Hồ Chí Minh – Bình Dương – Bình Phước – Campuchia; Quốc lộ 14 là đường nối Tây Ninh – Bình Dương – Bình Phước – Tây Nguyên. Đồng thời nằm giữa ba con sông lớn: sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Bé.
Tỉnh bao gồm Thành phố Thủ Dầu Một là đô thị loại I, bốn thị xã Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Tân Uyên định hướng là đô thị loại II vào năm 2019 – 2020 và bốn huyện Bàu Bàng, Tân Lợi (Bắc Tân Uyên), Dầu Tiếng, Phước Vĩnh (Phú Giáo).
Bình Dương nổi tiếng với các làng nghề truyền thống như điêu khắc gỗ, đồ gốm và tranh sơn mài. Các sản phẩm địa phương có danh tiếng từ xa xưa và đã được tham gia nhiều hội chợ quốc tế, xuất khẩu sang cả các thị trường khó tính như Châu Âu.
Tỉnh Bình Dương là một trong những địa phương năng động trong phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài. Năm 2017, Tổng sản phẩm (GRDP) theo giá so sánh ước tăng 9,15% so với cùng kỳ (kế hoạch 8,3%). Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp và Xây dựng chiếm 63,99%, Dịch vụ 23,68%, Nông lâm nghiệp và Thủy sản 3,74%. Với chủ trương tạo ra môi trường đầu tư tốt nhất hiện nay, trong năm 2017,
tỉnh đã thu hút được 5.286,7 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI), với 175 dự án mới. Lũy kế đến hết năm 2017, toàn tỉnh có 3.024 dự án FDI và tổng số vốn là 28.078,8 triệu USD. Các doanh nghiệp đầu tư chủ yếu đến từ Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Hong Kong...
Trong toàn tỉnh hiện có 31 khu công nghiệp, 8 cụm công nghiệp, nhiều KCN đã cho thuê gần hết diện tích như Sóng Thần I, Sóng Thần II, Đồng An, Nam Tân Uyên, VISP, Mỹ Phước... Các KCN trên địa bàn tỉnh đã thu hút 938 dự án đầu tư, trong đó có 613 dự án đầu dư nước ngoài với tổng số vốn 3.483 triệu USD và 225 dự án trong nước có số vốn 2.655 tỷ đồng. Nhằm tăng sự thu hút đầu tư, địa phương tập trung vào hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đẩy nhanh tiến độ thi công các KCN mới để phát triển công nghiệp ra các huyện phía bắc của tỉnh. Với số lượng các doanh nghiệp quy mô lớn trong khu công nghiệp thúc đẩy phát triển các DNNVV trong toàn tỉnh Bình Dương phát triển. DNNVV như vệ tinh, hoạt động các ngành phụ trợ cung cấp hàng hóa và là một phần cung cấp hàng đầu vào cho các doanh nghiệp có quy mô lớn phát triển.
Bảng 2.1: Danh sách các khu công nghiệp tại Bình Dương
STT KCN ĐỊA CHỈ CHỦ ĐẦU TƯ NĂM
THÀNH LẬP
TỔNG VỐN ĐẦU TƯ
DIỆN TÍCH(h
a) 1. Khu công
nghiệp An Tây
xã An
Tây, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Công ty TNHH
Ascendas –
Protrade
2007 2424,75 tỷ đồng
500
2. Khu công nghiệp Bàu Bàng
xã Lai Uyên, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Tổng công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp – TNHH Một thành viên (Becamex IDC)
2007 1570,578 tỷ đồng
997,74
3. Khu công nghiệp Bình An
xã Bình Thắng, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương
Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Bình Thắng
2004 98,777 tỷ đồng
25,9
4. Khu công phường Tổng Công ty 2010 16,562 tỷ 16,5
nghiệp Bình Đường
An Bình, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương
Thương mại Xuất nhập khẩu Thanh Lễ - TNHH Một thành viên
đồng
5. Khu công nghiệp Đại Đăng
Lô F1-CN, KCN Đại Đăng, phường Phú Tân, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Công ty TNHH Xây dựng và Đầu tư Đại Đăng
2005 416 tỷ đồng 274,35
6. Khu công nghiệp Đất Cuốc
xã Đất Cuốc, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
Công ty cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương (BIMICO)
2007 238,597 tỷ
đồng 212,84
7. Khu công nghiệp Đồng An
Phường Bình Hòa, Xhị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương
Công ty cổ phần Thương mại - Sản xuất - Xây dựng Hưng Thịnh
1996 247,959 tỷ đồng
138,7
8. Khu công nghiệp Đồng An 2
Phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Công ty cổ phần Thương mại - Sản xuất - Xây dựng Hưng Thịn
2006 245,308 tỷ đồng
158,11
9. Khu công nghiệp Kim Huy
Phường Phú Tân, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Công ty TNHH Phát Triển KCN Kim Huy
2006 254,4 tỷ đồng
213,63
10. Khu công nghiệp Mai Trung
xã An
Tây, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Doanh nghiệp tư nhân Đầu tư xây dựng và Dịch vụ Mai Trung
2005 84 tỷ đồng 50,55
11. Khu công Khu liên BINH DUONG 2008 400 triệu đô 748759
nghiệp Mapletree Bình Dương
hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị Bình Dương, phường Hòa Phú, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Việt Nam
REAL ESTATE 1 LTD
la Mỹ
12. Khu công nghiệp Mỹ Phước 1
thị trấn Mỹ
Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Tổng công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp – TNHH Một thành viên (Becamex IDC)
2003 223,7 tỷ đồng
376,9236
13. Khu công nghiệp Mỹ Phước 2
Thị trấn Mỹ
Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Tổng công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp – TNHH Một thành viên (Becamex IDC)
2006 440,6 tỷ đồng
477,39
14. Khu công nghiệp Mỹ Phước 3
xã Thới Hòa và thị trấn Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Tổng công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp – TNHH Một thành viên (Becamex IDC)
2007 1219,459 tỷ đồng
997,7105
15. Khu công nghiệp Nam Tân Uyên
Ấp 4 Xã Khánh Bình, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương
Công ty cổ phần Khu công nghiệp Nam Tân Uyên
2005 491 tỷ đồng 200,75
16. Khu công nghiệp Nam Tân Uyên và Nam Tân
Ấp 4, xã Khánh Bình, thị xã Tân Uyên, tỉnh
Công ty cổ phần Khu công nghiệp Nam Tân Uyên
2005 335 tỷ đồng 330,51
Uyên mở rộng
Bình Dương 17. Khu công
nghiệp Phú Gia
Phường Hòa Phú, Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu tổng hợp và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh (IMEXCO)
2007 530,598 tỷ đồng
133,29
18. Khu công nghiệp Phú Tân
(thuộc Khu liên hợp công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị Bình Dương);
phường Phú Tân, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Nam Kim
2007 530,598 tỷ đồng
133,29
19. Khu công nghiệp Rạch Bắp
xã An
Điền, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Công ty Cổ Phần Công Nghiệp An Điền
2008 196,014 tỷ đồng
278,60
20. Khu công nghiệp Sóng Thần 1
phường Dĩ An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương
Tổng Công ty Thương mại Xuất nhập khẩu Thanh Lễ - TNHH Một thành viên
1995 245,1 tỷ đồng
178,01
21. Khu công nghiệp Sóng Thần 2
thị trấn Dĩ An và xã Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương
Công ty cổ phần Đại Nam
1996 423,28 tỷ đồng
279,27
22. Khu công nghiệp Sóng Thần 3
Khu liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị
Công ty cổ phần
Đại Nam 2008 935,945 tỷ
đồng 533,846
Bình Dương;
phường Phú Tân, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 23. Khu công
nghiệp Tân Bình
xã Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, Việt Nam
Công ty Cổ phần KCN Tân Bình
2013 830 tỷ đồng 352,49
24. 2 Khu công nghiệp Tân Đông Hiệp A
Xã Tân Đông Hiệp, Tân Bình và Đông Hòa, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương
Công ty cổ phần Xây dựng và Kinh doanh bất động sản Dapark
2002 73,23 tỷ đồng
52,63
25. Khu công nghiệp Tân Đông Hiệp B
xã Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương
Công ty TNHH Phú Mỹ
2001 302,406 tỷ đồng
162,92
26. Khu công nghiệp Thới Hòa
xã Thới Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Tổng công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp – TNHH Một thành viên (Becamex IDC)
2007 339,442 tỷ đồng
202,40
27. Khu công nghiệp Việt Hương
Km 11, Đại lộ Bình Dương, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương
Công ty cổ phần Việt Hương
1996 56,4 tỷ đồng 36,064
28. Khu công nghiệp
Ấp 2, xã An Tây,
Công ty cổ phần Đầu tư phát triển
2007 270,4 tỷ đồng
250
Việt
Hương 2 thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Việt Hương
29. Khu công nghiệp Việt nam - Singapore I (VSIP I)
Số 8, Đại Lộ Hữu Nghị, Cao Ốc VSIP, Thị xã Thuận An,Tỉnh Bình Dương
Công ty liên doanh TNHH Khu Công Nghiệp Việt Nam Singapore
1996 2.226 tỷ đồng
500
30. Khu công nghiệp Việt Nam –
Singapore II – A
Vĩnh Tân, Tân Bình, thị xã Tân Uyên và xã Hòa Lợi, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Công ty Liên doanh TNHH KCN
Việt Nam
Singapore
2008 136 triệu đô la Mỹ
1008,01
31. Khu công nghiệp Việt nam –
Singapore II (VSIP II)
Đường Dân Chủ, Phường Hiệp An, Thủ Dầu Một, Bình Dương
Công ty liên doanh TNHH Khu Công Nghiệp Việt Nam Singapore
2006 13 tỷ USD 345
Nguồn: Trung tâm thông tin điện tử tỉnh Bình Dương, 2017
Bảng 2.2: Danh sách cụm công nghiệp tại Bình Dương
STT CỤM
CÔNG NGHIỆP
ĐỊA CHỈ CHỦ ĐẦU TƯ NĂM THÀNH
LẬP
TỔNG VỐN ĐẦU
TƯ
DIỆN TÍCH(h
a) 1 Cụm công
nghiệp An Thạnh
Phường An Thạnh, thị xã Thuận An
Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Và phát triển Công nghiệp ( Becamex IDC)
2001 73,320 tỷ đồng
46,1
2 Cụm công nghiệp Bình Chuẩn
Phường Bình Chuẩn, thị xã Thuận
Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Và phát triển Công nghiệp (Becamex
1996 37,667 tỷ đồng
67,5
An, tỉnh Bình Dương
IDC) 3 Cụm công
nghiệp Công ty CP Thành phố Đẹp
Xã Tân Hiệp, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
Công ty Cổ phần Thành phố Đẹp
2005 50 tỷ đồng 55,59
4 Cụm công nghiệp Phú Chánh
Xã Phú Chánh, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
Công ty TNHH Cheng Chia Wood (Đài Loan)
2007 318,7 tỷ đồng
127,8559
5 Cụm công nghiệp Tân Đông Hiệp
Phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương
Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Và phát triển Công nghiệp ( Becamex IDC)
2002 64,937 tỷ đồng
57,997
6 Cụm công nghiệp Tân Mỹ
Xã Tân Mỹ, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
Công ty TNHH Tốt I
2011 300 tỷ đồng 88,8771
7 Cụm công nghiệp Thanh An
xã Thanh An, huyện Dầu
Tiếng, tỉnh Bình Dương
Công ty TNHH Cửu Long
2006 140 tỷ đồng 49,5832
8 Cụm công nghiệp thị trấn Uyên Hưng
thị trấn Uyên Hưng, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
Công ty Cổ phần Lâm sản và Xuất nhập khẩu tổng hợp Bình Dương
2013 202,545 tỷ đồng
158
Nguồn: Trung tâm thông tin điện tử tỉnh Bình Dương, 2017 Kết hợp với sự thuận lợi về điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, tỉnh Bình Dương cũng đã có các chính sách hỗ trợ DN, cơ chế xây dựng môi
trường đầu tư thông thoáng để tạo động lực, sức hút đối với các DN khởi nghiệp.
Một số chương trình đã thực hiện trong thời gian qua:
- Ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến vào sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: hỗ trợ chuyển giao, ứng dụng máy móc thiết bị công nghệ tiên tiến vào các khâu sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xử lý ô nhiễm môi trường:
có 52 DN thụ hưởng chương trình.
- Chương trình tư vấn trợ giúp các cơ sở công nghiệp nông thôn trong việc lập dự án đầu tư, marketing, quản lý sản xuất – tài chính – kế toán – nhân lực, thành lập DN, liên doanh liên kết trong sản xuất kinh doanh, thiết kế mẫu mã, bao bì đóng gói, ứng dụng công nghệ mới: có 4 DN thụ hưởng chương trình
- Dự án “Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa của DNNVV”: 4 DN thụ hưởng.
- Hải quan Bình Dương áp dụng Hệ thống thông quan tự động và Cơ chế một cửa quốc gia (VNACCS/VCIS) giúp DN chuyển đổi nhanh từ việc kê khai hồ sơ giấy truyền thống rồi mang đến cơ quan hải quan để làm thủ tục sang kê khai qua mạng với thời gian thông quan ngắn, giảm chi phí đi lại cho DN.
- Ngày hội Thanh niên khởi nghiệp Bình Dương 2017 với các hoạt động:
Tọa đàm “Đánh thức đam mê khởi nghiệp trong Doanh nhân trẻ và Thanh niên, Ký kết chương trình phối hợp hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp giữa Hội Doanh nhân trẻ Bình Dương, Tỉnh Đoàn và Sở Khoa học Công nghệ...