Ngừng tim - phổi ở nhiệt độ thấp

Một phần của tài liệu Hồi sức cấp cứu giáo trình giảng dạy của học viện quân y (Trang 22 - 29)

- Tr−ớc tiên cần phải biết chẩn đoán ngừng tim - phổi trong điều kiện tụt nhiệt

độ nghiêm trọng vμ bắt đầu hồi sức ngay khi nghi ngờ vì hoạt động của tim khó nhận biết do co mạch.

- Ngừng tim - phổi ở nhiệt độ thấp có đặc điểm: tụt nhiệt độ lμm tăng khả

năng chịu đựng của não với thiếu oxy (15 phút ở 25oC, 30 phút ở 20oC, 60 phút ở 15oC ).

- Tần số ép tim ngoμi lồng ngực vμ thông khí nhân tạo phải giảm đi một phần tư trong trường hợp nhiệt độ tụt < 28oC.

- Nếu có rung thất thì cần lμm sốc điện. Tuy nhiên rung thất thể trơ với sốc

điện ngoμi nếu thân nhiệt dưới 30oC. Khi đó một số tác giả cho rằng có thể dùng bretylium cho kết quả tốt.

- Trước một trường hợp ngừng tim - phổi có tụt nhiệt độ nghiêm trọng cần s−ởi ấm từ trong (thở khí ấm, rửa mμng phổi hoặc mμng bụng bằng n−ớc ấm 40- 42oC), có thể mở lồng ngực bóp tim trực tiếp vμ lμm ấm tim trực tiếp. Việc áp dụng tuần hoμn ngoμi cơ thể cho phép nâng tối đa 10-15oC/giờ vμ nó còn có ích

để tránh phải ép tim kéo dμi, ngoμi ra còn hỗ trợ đ−ợc tuần hoμn cho cơ thể.

Bảng 1 : cấp cứu ngừng tim phổi

(Theo các khuyến cáo của Hội Hồi sức Châu Âu- European ResuscitationCouncil).

Có phản ứng? Bằng lời vμ/hoặc vận động.

Có Bảo vệ, theo dõi vμ đánh giá lại 1 cách định kỳ.

Kêu gọi giúp đỡ nếu cần.

Không

Thở có hiệu quả:

Hô hoán để gọi người giúp đỡ.

+ Hμnh động A:

- Cho nằm nghiêng t− thế an toμn.

Gọi (hoặc nhờ gọi) ng−ời giúp.

Không thấy thở có hiệu quả, Bắt đ−ợc mạch:

Giải phóng đường thở. + Hμnh động B.

Đánh giá hô hấp. - Thổi hô hấp nhân tạo 10 cái/phút,

Kiểm tra mạch. (miệng - miệng).

- Gọi (hoặc nhờ gọi) ng−ời giúp.

- Tiếp tục hô hấp nhân tạo miệng - miệng.

Không bắt đ−ợc mạch:

+ Hμnh động C:

- Gọi (hoặc nhờ gọi) ng−ời giúp.

- Bắt đầu ép tim ngoμi lồng ngực (ETNLN).

Bảng 2: Quy trình điều trị rung thất vμ nhịp nhanh thất

Động tác cấp cứu cơ bản:

ETNLN + hô hấp nhân tạo (1)

(1) Chỉ tạm ngừng các động tác cấp cứu cơ bản trong thời gian thật ngắn để kiểm tra mạch, sốc

điện hoặc thực hiện các kỹ thuật hồi sức khác

Sốc điện cho đến 3 cái: 200J (2 lần) 300J, 360J

(2) Mạch? Nhịp? Nếu rung thất

đ−ợc thay thế bằng phân ly điện cơ hoặc vô tâm thu thì chuyển sang quy trình t−ơng ứng.

Mạch? Nhịp ? (2)

Tiếp tục các động tác cấp cứu cơ bản

(3) Nếu thất bại có thể tăng liều adrenaline lên 3 - 5 mg tĩnh mạch/3 phút 1 lần

(4) Có thể lặp lại lidocaine mỗi 5 phót

Đặt nội khí quản- đặt đường truyền tĩnh

mạch đến tổng liều 3 mg/kg. Nếu thất

bại có thể dùng các thuốc chống loạn nhịp khác

(5) Bicarbonate có chỉ định tuyệt

đối trong trường hợp có tăng kali máu hoặc toan

Adrenaline tĩnh mạch 1mg/3phút (3) huyết đã có từ trước, bicarbonate có thể có lợi khi ngõng tim kÐo dμi > 15 phót.

Mạch? Nhịp ? (2)

Tiếp tục các động tác cấp cứu cơ bản

Sốc điện 360J đến 3 lần nếu cần Mạch? Nhịp ? (2)

Tiếp tục các động tác cấp cứu cơ bản

Lidocaine tĩnh mạch 1,5 mg/kg (4)

Sau liều đầu 1mmol/kg tiêm lặp lại 0,5 mmol/kg mỗi 10 phút

Sốc điện 360J đến 3 lần nếu cần Mạch? Nhịp ? (2)

Tiếp tục các động tác cấp cứu cơ bản Bicacbonate tĩnh mạch 1 mmol/kg (5)

Bảng 3: Quy trình cấp cứu vô tâm thu.

Các động tác cấp cứu cơ bản:

ETNLN+ hô hấp nhân tạo (1)

(!) Chỉ ngừng các động tác cấp cứu cơ bản trong thời gian thật ngắn

để kiểm tra mạch, sốc điện hoặc thực hiện các thủ thuật hồi sức khác.

Loại trừ rung thất: kiểm tra lại

điện cực, dây cáp... (2)

(2) Nếu nghi ngờ thì sốc điện.

↓ (3) Nếu thất bại có thể tăng liều adrenaline đ−ờng tĩnh mạch 5mg /3 phót.

Đặt nội khí quản, đặt đường truyền tĩnh mạch

(4) Nếu vô tâm thu đ−ợc thay thế bởi 1 bệnh cảnh khác chuyển sang quy trình t−ơng ứng.

Adrenaline đ−ờng tĩnh mạch 3mg /3 phót (3)

(5) Có chỉ định tuyệt đối trong trường hợp có tăng kali huyết hoặc toan huyết đã có từ trước. Bicarbonate có thể có lợi khi ngừng tim kéo dμi (>15 phót). Sau liÒu ®Çu 1 mmol/kg tiêm lặp lại 0,5 mmol/kg mỗi 10 phút.

Mạch? Nhịp ? (4)

Tiếp tục các động tác cấp cứu cơ bản

Bicarbonate 1mmol/kg tĩnh mạch (5)

Mạch? Nhịp ? (4)

Tiếp tục các động tác cấp cứu cơ bản

Bảng 4: Quy trình cấp cứu các loạn nhịp không có mạch khác (1)

Các động tác cấp cứu cơ bản:

ETNLN + hô hấp nhân tạo (2)

(1)

↓ (2)

Đặt nội khí quản - Đặt đ−ờng truyền tĩnh mạch

↓ (3)

Xem xét để giải quyết ngay nguyên nh©n sau: (3)

* Giảm khối l−ợng tuần hoμn.

* Trμn khí mμng phổi có áp lực.

* ChÌn Ðp tim.

* Ngộ độc thuốc ức chế co bóp cơ tim.

* Tăng kali máu, toan huyết.

* Tắc mạch phổi, nhồi máu cơ tim rộng.

* Hạ thân nhiệt

(4) (5)

↓ (6)

Adrenaline 1mg/3 phút tiêm tĩnh mạch (4)

↓ (7)

Mạch? Nhịp ? (5)

Tiếp tục các động tác cấp cứu cơ bản

Atropine nếu nhịp chậm:

1 mg tiêm tĩnh mạch (6)

↓ Mạch? Nhịp ?

Tiếp tục các động tác cấp cứu cơ bản

Bicarbonate 1 mmol/kg tĩnh mạch

↓ Mạch? Nhịp ?

Tiếp tục các động tác cấp cứu cơ bản

Các loạn nhịp không có mạch khác gồm: phân ly điện cơ, loạn nhịp chậm, nhịp tự thất sau sốc điện phá rung.

Các động tác cấp cứu cơ bản chỉ đ−ợc tạm ngừng trong thời gian thật ngắn để kiểm tra mạch, sốc điện hoặc thực hiện các thủ thuật hồi sức khác.

Giảm khối l−ợng tuần hoμn: bù dịch, trμn khí mμng phổi có áp lực: chọc hút phế mạc để giảm

áp; ngộ độc thuốc ức chế co bóp cơ tim; điều trị sốc tim, tăng kali máu, toan huyết:

bicarbonate; tắc mạch phổi, nhồi máu cơ tim: nong mạch vμnh, thuốc tiêu sợi huyết, chống hạ thân nhiệt.

Nếu thất bại tăng liều adrenaline lên 3 - 5 mg 1 lần / mỗi 3 phút.

Nếu xuất hiện vô tâm thu hoặc rung thÊt th× chuyÓn sang quy trình t−ơng ứng

Thuốc vận mạch vμ c−ờng tim dùng trong hồi sức cấp cứu

TrÇn Duy Anh

Một phần của tài liệu Hồi sức cấp cứu giáo trình giảng dạy của học viện quân y (Trang 22 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)