3.4.1. Bổ thể (C3a và C5a phòng nhiễm độc- anaphylatoxine):
- Hoạt hóa các bạch cầu đa nhân, đại thực bμo vμ các tiểu cầu.
- Giãn mạch, huy động các bạch cầu đa nhân trong tủy xương.
- Tác dụng độc tế bμo trực tiếp trên các tế bμo nội mạc.
3.4.2.Giải phóng 3-phosphocholin : + Prostanoid (con ®−êng oxygenase):
- Co mạch (PGF2α), giãn mạch (PGI2, PGE2), sốt (PGE2), ức chế ng−ng tập tiểu cầu (PGI2), dị hóa protein.
- TXA2 (thromboxane): co mạch, ng−ng tập tiểu cầu, tăng áp động mạch phổi;
độc tế bμo trên các tế bμo nội mô.
+ Leucotrien (con ®−êng lipo-oxygenase):
- LTB4: ng−ng tập tiểu cầu vμ bạch cầu đa nhân.
- LTC4, LTD4, LTE4: tác dụng inotrope (-), co mạch nhất lμ các tĩnh mạch, tăng áp ĐM phổi, co thắt phế quản, giảm compliance phổi, tác dụng độc tế bμo trên các tế bμo nội mạc, giải phóng histamin.
+ PAF (®−êng chuyÓn axetyl):
- Tác dụng inotrope (-) vμ điều nhịp (-). Co mạch thận vμ mạch nội tạng (-).
- Tăng áp ĐM phổi, co thắt phế quản, giảm compliance phổi.
- Tăng tính thấm mao mạch.
- Ng−ng tập tiểu cầu vμ bạch cầu đa nhân.
3.4.3. Hệ thống tiếp xúc (kininogene trọng l−ợng phân tử cao, tiền kalikréine, yÕu tè XI, yÕu tè XII):
- Đ−ợc hoạt hóa bởi LPS của vi khuẩn, mμng nền mạch máu, mμng của tụ cÇu.
- Giải phóng bradykinin (giãn mạch, rối loạn tính thấm thμnh mạch) - Hoạt hóa bổ thể vμ hệ thống đông máu.
3.4.4. Enzym của lysosom và các gốc tự do (phóng thích từ oxy):
- Peroxyt hóa các lipid của mμng tế bμo.
- Tác dụng độc với các tế bμo nội mô.
3.4.5. CatÐcholamin:
- Co mạch toμn thân, mở cơ thắt tiền mao mạch vμ tăng sức kháng sau mao mạch (tạo thuận lợi cho thoát huyết t−ơng).
- Inotrope (+) vμ điều nhịp (+).
3.4.6. Angiotensin:
- Co động mạch.
3.4.7. Vasopressin:
- Co động mạch.
- Tác dụng inotrope (-).
- Ng−ng tập tiểu cầu, hoạt hóa yếu tố VIII.
3.4.8. Histamin, serotonin:
- Giãn mạch, nhất lμ tĩnh mạch
- Độc tế bμo với tế bμo nội mạc (tăng tính thấm mao mạch) - Block các thụ thể H2.
3.4.9. Peptid opioid néi sinh (endorphin, enkÐphalin):
- Suy sụp các phản ứng cathecholamin ban đầu.
- Giảm đau.
3.4.10. MDF (myocardial depressant factor):
- Tác dụng inotrope (-).
3.4.11. Endothelium-derived relaxing factor EDRF (NO):
- Giãn mạch.
3.4.12. EndothÐline-1:
- Co mạch.
3.4.13. Adhésin (phân tử tạo thuận lợi cho sự thâm nhập của tế bμo trên các nội mạc mạch máu):
Adhésin tác động vμo cơ thắt sau mao mạch: ELAM-1, ICAM-1, VCAM-1.
3.4.14. Các cytokin:
+ TNFα:
- TNFα đ−ợc tiết ngay từ 45-60 phút đầu của sốc nhiễm khuẩn, đỉnh chế tiết ở phút 90. Sự tiết nhắc đi nhắc lại nhiều lần.
- Kích thích các monocyte.
- Tác động trên các tế bμo nội mạc: CIVD, tổng hợp các yếu tố hóa học trên các bạch cầu đa nhân, tạo điều kiện thâm nhập của các bạch cầu đa nhân kích thích sản xuất IL1, IL6, PAF.
- Tạo thuận lợi cho: sự thâm nhập của các bạch cầu bằng việc cộng h−ởng với IL1, tính thực bμo của chúng, giải phóng các gốc tự do vμ các enzym tiểu thể lysozim
- Kích thích tổng hợp prostaglandin E2 (tăng thân nhiệt) vμ các chất khác
đ−ợc giải phóng từ a.a rachidonic, giải phóng TSH, GH, glycogen.
- Giảm điện thế mμng tế bμo cơ (tạo thuận lợi cho phù trong tế bμo).
- Hoạt hóa yếu tố XII, tạo thuận lợi cho tiêu sợi huyết.
- Tạo thuận lợi cho tăng sinh các nguyên bμo sợi.
- Giãn mạch (do tăng NO) giảm đáp ứng động mạch với noradrenalin.
- Thiếu máu ống tiêu hóa, th−ợng thận vμ ống thận.
- Tăng tính thấm mao mạch.
- Tăng phân hủy (turn-over) các axit béo tự do (tăng triglyxerit) máu - ức chế co rút của các tế bμo cơ.
- Hoạt hóa lymphocyt T vμ B.
- Tăng tổng hợp các protein của hệ thống viêm.
+ Interleukin 1 (IL1 vμ β):
- IL1 được tiết sau TNF α vμ trước IL6, nó đóng vai trò quan trọng trong kích thích các tế bμo lympho vμ mono.
- Tăng sản sinh TNF α vμ sự nhạy cảm của tổ chức mμ nó tác động (tác dụng cộng h−ởng giữa 2 cytokin nμy).
- ác dụng độc tế bμo trên tế bμo nội mạc; chống đông máu do ức chế chất hoạt hãa plasminogen.
- Kích thích tăng sinh các tế bμo cơ trơn, giảm khả năng đáp ứng với kích thích hệ anpha adrenergic (do tăng NO).
- Tạo thuận lợi cho sự xâm nhập bạch cầu đa nhân lên các tế bμo nội mạc.
- Hoạt hóa phospholipaza A2: tổng hợp prostaglandin vμ thromboxant A2.
- Tăng sản xuất các bạch cầu dòng tủy vμ di chuyển nó vμo máu.
- Kích thích lympho T vμ sản xuất IL2,4,5,6,8.
- KÝch thÝch lympho B.
- Kích thích phóng thích các GB (dẫn xuất của oxy vμ enzym trên protein).
- Tạo thuận lợi cho BC đa nhân xâm nhập.
- Tăng tính thấm mao mạch.
- Tăng thân nhiệt, tổng hợp protein viêm ACTH, cortisol.
- Giãn mạch vμ giảm đáp ứng thμnh động mạch với noradrenalin.
- Kích thích các men tiêu lipid.
- Kích thích sản sinh insulin.
- Kích thích hoạt động các đại thực bμo.
- Tăng sản xuất các gốc oxy hóa tự do.
+ Interleukin 2 (IL2):
- Tăng hoạt động của GB.
- Tăng tính thấm mao mạch.
- Tác dụng inotrope (-).
- Hoạt hóa vμ kích thích lympho.
- Dẫn đến giải phóng TNF α.
+ Interleukin 4 (IL4):
- Tạo thuận lợi cho xâm nhập của các lympho vμo nội mạc - Tạo thuận lợi cho việc trình diện kháng nguyên.
- Tạo thuận lợi cho việc giải phóng các gốc tự do oxy hóa.
+ Interleukin 6 (IL6):
Nội độc tố của vi khuẩn dẫn đến (trực tiếp hoặc thông qua trung gian của TNF α hoặc TL1) tổng hợp IL6:
- Kích thích lympho ở khu vực nhiễm khuẩn.
- Sản xuất protein gây viêm, sốt.
- Huy động các tế bμo tủy.
- Giảm sản xuất cytokin do sự giảm nhạy cảm của đại thực bμo.
- Hoạt hóa lympho B vμ T.
+ Iterleukin 8 (IL8):
- Đ−ợc tiết ra do TNF α vμ IL1.
- Hoạt hóa các bạch cầu, co thắt phế quản.
+ Interferon γ:
- Sản phẩm lympho T4,T8 vμ tế bμo vi khuẩn với sự có mặt của IL1 vμ IL2 khi đáp ứng với kháng nguyên nguồn gốc VK hoặc virút.
- Tăng c−ờng tác dụng vμ sản xuất TNF α.
- Tạo thuận lợi cho việc trình diện kháng nguyên với phức bộ phù hợp tổ chức typ 1 vμ typ 2.
+Yếu tố kích thích đại thực bμo hạch đơn dòng (Granulocyte Macrophage Clony Stimulating Factor-GMCSF) vμ yếu tố kích thích đại thực bμo đơn dòng (Macrophage Clony Stimulating Factor-MCSF):
Hoạt hóa các bạch cầu đa nhân vμ đại thực bμo (sản xuất TNF αvμ IL1) Bảng II: Các tế bμo tham gia vμo sinh lý bệnh của các tình trạng nhiễm khuẩn nặng vμ sốc nhiễm khuẩn.
Tế bμo Hoạt hóa hoặc mất hoạt hóa bởi
Giải phóng ra
§a nh©n C3a , C5a , TNF α, LTB4 , PAF , IL1
Prostaglandin, gèc tù do oxy hãa, PAF-leucotrien, men lysosom phân hủy protein, histamin,IL1 , IL8
. TiÓu cÇu PAF, TNFα, TXA2, C3a, C5a,
Leucotrien (LTB4)
Vasopressine, yÕu tè XII , IL2.
PAF, prostaglandin, leucotrien, TXA2, histamin, serotonin.
Mastocyte C3a , C5a Histamin, prostanoid vμ leucotrien, TNFα.
Đại thực bμo TÕ bμo NK
Các vi sinh vật (vi khuẩn, vi rut, nấm, ký sinh trùng) phức
TNF α, IL1 , IL2 , IL6 , IL8 PAF
(Natural- killer)
bộ kháng nguyên-kháng thể axit TÐiochoique (gram +) C3a, C5a , IL2 , IL1 , TNFα
Prostaglandin vμ leucotrien.
Lympho T Sự xâm nhập của vi khuẩn TNF α, IL1 , IL6 , IL8
IL1 , IL2 , IL3 , IL4 , IL6 , IL8,
inteferon γ , TNF α, PAF.
TÕ bμo néi mạc
Đa nhân đ−ợc hoạt hóa, Gốc tự do oxy hóa, Enzym tiêu Protein của Lysosom, Leucotrien,TNF α, PAF,Kinin,Histamin, IL1
Sản phảm chuyển hóa của a.arachidone,yếu tố XII,PAF
IL1 , IL6 , IL8,TNF α.
Nguyên bμo sợi vμ tế bμo cơ trơn
C3a , C5a , TNF α , IL1, PAF IL1 , IL6 , IL8.