Chương 3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH LAI CHÂU
3.2. Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Lai Châu giai đoạn 2011-2015
3.2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lai Châu
Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lai Châu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá. Kết quả phân tích các nhân tố như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.18: Kết quả hồi quy
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B
Std.
Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 3.133 .039 79.447 .000
TT .402 .040 .367 10.170 .000 1.000 1.000
CS .437 .040 .398 11.047 .000 1.000 1.000
NC .391 .040 .356 9.875 .001 1.000 1.000
QM .404 .040 .368 10.211 .000 1.000 1.000
DP .346 .040 .315 8.742 .002 1.000 1.000
CL .437 .040 .398 11.042 .004 1.000 1.000
a. Dependent Variable: ?G
Nguồn: Tác giả tính toán Ta có hàm hồi quy mẫu
= 3.133 + 0.402X1 + 0,437X2 + 0.391X3 + 0.404X4 + 0.346X5 + 0,437X6 Ta có thể thấy được tất cả các hệ số β đều >0, điều này chứng tỏ các hệ số đều tác động cùng chiều với với việc đánh giá công tác quản lý chất lượng đào tạo lao động nông thôn.
Ta có thế được các hệ số VIF đều bằng 1.000 <2 điều này chứng tỏ không xảy ra trường hợp đa cộng tuyến ở đây.
Đối với các hệ số β
1= 0,402, giá trị t = 10,170 và sig = 0,00 (< 0,05). Có ý nghĩa thống kê.
2= 0,437, giá trị t = 11,047, sig = 0,00 (< 0,05). Có ý nghĩa thống kê 3= 0,391, giá trị t = 9,875, sig = 0,01 (<0,05). Có ý nghĩa thống kê
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 4= 0,404, giá trị t = 10,211, sig = 0,00 ( < 0,05). Có ý nghĩa thống kê.
5= 0,346, giá trị t = 8,742, sig = 0.02 (< 0,05). Có ý nghĩa thống kê 6 = 0,437, giá trị t = 11,042, sig = 0.04 (<0,05). Có ý nghĩa thống kê Nhân xét mô hình
Từ kết quả hồi quy ta có thể thấy: xem mức độ ảnh hưởng của các nhóm nhân tố đến quản lý chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Lai Châu như sau:
Qua quá trình hồi quy các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý đào tạo nghề lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Lai Châu ta thấy
Nhóm nhân tố ảnh hưởng lớn nhất gồm có 2 nhóm nhân tố đó là nhóm CL và CS. Vì đều có hệ số (β= 0,437). Trong đó nhóm CL bao gồm các biến như sau: Cơ sở vật chất đáp ứng tốt nhu cầu học tập, Chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý cao, Học phí phù hợp với người học, Chương trình học đa dạng, người học dễ dàng chọn lựa. Nhóm nhân tố CS bao gồm các biến Có nhiều chính sách khuyến khích đào tạo nghề lao động nông thôn, Có nhiều chính sách vận động người lao động thay đổi việc làm cải thiện thu nhập, Chính sách tuyên truyền vận động, hướng nghiệp rộng rãi đến người dân. Như vậy để nâng cao chất lượng quản lý đào tạo nghề lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Lai Châu thì cần phải làm tốt được các nhân tố này.
Nhóm nhân tố ảnh hưởng thứ hai đó là Quy mô, chất lượng lao động nông thôn ( = 0,404) Lượng lao động nông thôn đông, trình độ học vấn thấp, lực lượng lao động trẻ, Ít được tham gia các lớp tập huấn sản xuất, khóa đào tạo nghề. Đây là yếu tố cần có sự tham gia của tất cả xã hội, do vậy cần đề ta các chính sách thay đổi lâu dài thay đổi dần dần quy mô và chất lượng lao động
Nhóm nhân tố ảnh hưởng lớn thứ ba là Thị trường lao động ( = 0,402)số lượng lao động lớn, dễ dàng chuyển đổi nghề nghiệp, nhiều ngành nghề truyền thống được mở rộng, cạnh tranh trên thị trường lao động công bằng, thông tin tuyển dụng lao động công khai minh bạch, công tác dự báo chuẩn và phù hợp với tình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
hình địa phương. Tuy rằng nhân tố tố này ít ảnh hưởng nhất những nhân tố này cần có thời gian dài để thay đổi tích cực cho thị trường lao động. Tỉnh cần đưa ra các chương trình, các biện pháp chuyển đổi cơ cấu cũng như chất lượng lao động nhằm phục vụ cho thị trường lao động đang cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Nhóm nhân tố ảnh hưởng lớn thứ tư: đó là nhóm nhân tố Nhu cầu là nhóm nhân tố ảnh hưởng lớn nhất ( = 0,391) nhân tố này bao gồm các biến quan sát như sau: Nhu cầu học nghề cao, dễ dàng tìm được việc mới sau khi học, có truyền thống học hỏi, ngành nghề học đa dạng, dễ dàng tham gia các lớp học. Do vậy để nâng cao được chất lượng công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn trên địa bàn tinh cần phải có giải pháp tích cực để nâng cao nhu cầu học của người lao động.
Nhóm nhân tố ảnh hưởng lớn thứ năm đó là nhóm nhân tố: Yếu tố địa phương ( = 0,346), bao gồm các biến quan sát như sau: Điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, Thu nhập người lao động còn thấp, Đặc điểm canh tác truyền thống lạc hậu, Ít mùa vụ sản xuất nên nhiều thời gian rảnh rỗi. Với kết quả nghiên cứu này, tỉnh cũng cần phải có nhiều biện pháp nhằm tăng thu nhập của người lao động, cải thiện đời sống nhân dân góp phần xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh
Phân tích hồi quy đa bội
Tiếp theo, các nhân tố này được dùng trong phân tích hồi quy bội để xác định xem liệu có mỗi quan hệ giữa các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng đào tạo lao động nông thôn của tỉnh Lai Châu như nào.
Với giả thuyết ban đầu ở mô hình lý thuyết, ta có hàm hồi quy mẫu có dạng:
= 0 + 1X1 + 2X2 + 3X3 + 4X4 + 5X5 + 6X6 Trong đó:
Y: Đánh giá công tác quản lý chất đào tạo.
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 là các hệ số hồi quy riêng
X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các biến độc lập thể hiện lần lượt là các nhóm nhân tố TT, CS, NC, QM, DP, CL
Các nhóm nhân tố trên được đưa vào chạy hồi quy tuyến tính bội với phương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn pháp đưa vào môt lượt (Enter).
Kiểm định F sử dụng trong phân tích phương sai là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Ý tưởng của kiểm định này là mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Trong bảng ANOVA, ta thấy R Square (R2) = 0,814 > 0,5, và trong bảng Anova với giá trị sig rất nhỏ (sig=0,00) tức là có sự khác biệt và có ý nghĩa thống kê giữa đánh giá về công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Lai Châu, nên mô hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. Mức độ giải thích của các nhóm nhân tố đối với biến phụ thuộc đạt 80,6%. Kết quả phân tích hồi qui như sau:
Bảng 3.19: Kết quả phân tích hồi quyđa bội Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B
Std.
Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 3.133 .039 79.447 .000
TT .402 .040 .367 10.170 .000 1.000 1.000
CS .437 .040 .398 11.047 .000 1.000 1.000
NC .391 .040 .356 9.875 .000 1.000 1.000
QM .404 .040 .368 10.211 .000 1.000 1.000
DP .346 .040 .315 8.742 .000 1.000 1.000
CL .437 .040 .398 11.042 .000 1.000 1.000
a. Dependent Variable: ?G
Nguồn: Tác giả tính toán Ta có hàm hồi quy mẫu
= 3.133 + 0.402X1 + 0,437X2 + 0.391X3 + 0.404X4 + 0.346X5 + 0,437X6 Ta có thể thấy được tất cả các hệ số β đều >0, điều này chứng tỏ các hệ số đều tác động cùng chiều với việc đánh giá công tác quản lý chất lượng đào tạo lao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn động nông thôn.
Ta có thế được các hệ số VIF đều bằng 1.000 <2 điều này chứng tỏ không xảy ra trường hợp đa cộng tuyến ở đây.
Đối với các hệ số β
1= 0,402, giá trị t = 10,170 và sig = 0,00 (< 0,05). Có ý nghĩa thống kê.
2= 0,437, giá trị t = 11,047, sig = 0,00 (< 0,05). Có ý nghĩa thống kê 3= 0,391, giá trị t = 9,875, sig = 0,00 (<0,05). Có ý nghĩa thống kê 4= 0,404, giá trị t = 10,211, sig = 0,00 ( < 0,05). Có ý nghĩa thống kê.
5= 0,346, giá trị t = 8,742, sig = 0.000 (< 0,05). Có ý nghĩa thống kê 6 = 0,437, giá trị t = 11,042, sig = 0.000 (<0,05). Có ý nghĩa thống kê Nhận xét mô hình
Từ kết quả hồi quy ta có thể thấy: xem mức độ ảnh hưởng của các nhóm nhân tố đến quản lý chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Lai Châu như sau:
Qua quá trình hồi quy các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý đào tạo nghề lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Lai Châu ta thấy:
Nhóm nhân tố ảnh hưởng lớn nhất gồm có 2 nhóm nhân tố đó là nhóm CL và CS. Vì đều có hệ số (β= 0,437). Trong đó nhóm CL bao gồm các biến như sau: Cơ sở vật chất đáp ứng tốt nhu cầu học tập, Chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý cao, Học phí phù hợp với người học, Chương trình học đa dạng, người học dễ dàng chọn lựa. Nhóm nhân tố CS bao gồm các biến Có nhiều chính sách khuyến khích đào tạo nghề lao động nông thôn, Có nhiều chính sách vận động người lao động thay đổi việc làm cải thiện thu nhập, chính sách tuyên truyền vận động, hướng nghiệp rộng rãi đến người dân. Như vậy để nâng cao chất lượng quản lý đào tạo nghề lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Lai Châu thì cần phải làm tốt được các nhân tố này.
Nhóm nhân tố ảnh hưởng thứ hai đó là: Quy mô, chất lượng lao động nông thôn ( = 0,404) Lượng lượng lao động nông thôn đông, trình độ học vấn thấp, lực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
lượng lao động trẻ, Ít được tham gia các lớp tập huấn sản xuất, khóa đào tạo nghề.
Đây là yếu tố cần có sự tham gia của tất cả xã hội, do vậy cần đề ta các chính sách thay đổi lâu dài thay đổi dần dần quy mô và chất lượng lao động
Nhóm nhân tố ảnh hưởng lớn thứ ba là: Thị trường lao động ( = 0,402) số lượng lao động lớn, dễ dàng chuyển đổi nghề nghiệp, nhiều ngành nghề truyền thống được mở rộng, cạnh tranh trên thị trường lao động công bằng, thông tin tuyển dụng lao động công khai minh bạch, công tác dự báo chuẩn và phù hợp với tình hình địa phương. Tuy rằng nhân tố này ít ảnh hưởng nhất nhưng nhân tố này cần có thời gian dài để thay đổi tích cực cho thị trường lao động. Tỉnh cần đưa ra các chương trình, các biện pháp chuyển đổi cơ cấu cũng như chất lượng lao động nhằm phục vụ cho thị trường lao động đang cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Nhóm nhân tố ảnh hưởnglớn thứ tư là: Nhóm nhân tố Nhu cầu là nhóm nhân tố ảnh hưởng lớn nhất ( = 0,391) nhân tố này bao gồm các biến quan sát như sau: Nhu cầu học nghề cao, dễ dàng tìm được việc mới sau khi học, có truyền thống học hỏi, ngành nghề học đa dạng, dễ dàng tham gia các lớp học. Do vậy để nâng cao được chất lượng công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn trên địa bàn tinh cần phải có giải pháp tích cực để nâng cao nhu cầu học của người lao động.
Nhóm nhân tố ảnh hưởng lớn thứ năm đó là nhóm nhân tố: Yếu tố địa phương ( = 0,346), bao gồm các biến quan sát như sau: Điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, Thu nhập người lao động còn thấp, Đặc điểm canh tác truyền thống lạc hậu, Ít mùa vụ sản xuất nên nhiều thời gian rảnh rỗi. Với kết quả nghiên cứu này, tỉnh cũng cần phải có nhiều biện pháp nhằm tăng thu nhập của người lao động, cải thiện đời sống nhân dân góp phần xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh