CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHI N CỨU
3.1. Thực trạng công tác quản lý NSNN huyện Yên Lập từ năm 2015 đến 2017
3.1.1. Công tác lập dự toán NSNN huyện Yên Lập
Lập dự toán NSNN nói chung và lập dự toán NSNN địa phương nói riêng là quá trình xây dựng và quyết định dự toán thu, chi NSNN của nhà nước trong thời hạn một năm
3.1.1.1. Lập dự toán thu NSNN huyện Yên Lập
Trong những năm qua, mặc dù nền kinh tế biến động nhƣng công tác lập dự toán ngân sách huyện đã đảm bảo đƣợc yêu cầu đặt ra. Để dự toán ngân sách của huyện mang tính hiện thực, khi lập dự toán phòng tài chính đã dựa vào những căn cứ sau đây:
Thứ nhất, các ch tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của nhà nước, của tinh và của huyện trong năm kế hoạch.
Thứ hai, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng của huyện trong năm và những năm tiếp theo.
Thứ ba, các luật, pháp lệnh, chế độ thu, tiêu chu n định mức chi ngân sách do cấp có th m quyền quy định; chính sách, chế độ hiện hành làm cơ sở để lập dự toán thu, chi ngân sách năm.
Thứ tƣ, những quy định về phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, phân cấp quản lý ngân sách cho huyện;
50
Thứ năm, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và mức bổ sung từ ngân sách t nh.
Thứ sáu, căn cứ vào kết quả phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách của năm trước, đặc biệt là năm báo cáo.
Bên cạnh đó, quá trình lập dự toán ngân sách huyện đựơc tuân thủ theo các bước chu n bị và lập dự toán.
Về chu n bị: Công tác chu n bị dự toán ngân sách hàng năm đƣợc tiến hành vào cuối quý II và đầu quý III năm báo cáo.
Về quá trình lập dự toán ngân sách: phòng tài chính xem xét dự toán ngân sách của các đơn vị thuộc huyện gồm: Dự toán thu do chi cục thuế lập; Dự toán thu, chi ngân sách của các xã; Dự toán thu, chi NSNN trên địa bàn huyện.
Sau khi huyện nhận đƣợc quyết định giao dự toán thu, chi ngân sách trên địa bàn từ UBND t nh, phòng tài chính huyện đã có trách nhiệm tham mưu và giúp UBND huyện, trình HĐND nghị quyết dự toán thu, chi ngân sách, phương án phân bổ ngân sách cho các đơn vị dự toán và các cấp xã phường. Đây là dự toán chính thức để phân bổ cho các đơn vị thụ hưởng ngân sách trên địa bàn huyện. UBND huyện có trách nhiệm báo cáo UBND t nh, sở tài chính dự toán thu, chi ngân sách huyện và kết quả phân bổ dự toán ngân sách huyện đã đƣợc HĐND huyện quyết nghị.
Việc lập dự toán ngân sách bám sát mực tiêu, nhiệm vụ của NSNN năm lập dự toán và những quy định của Luật NSNN. Trong đó đã:
Xây dựng dự toán thu NSNN trên huyện đã căn cứ:
(i) Mục tiêu kế hoạt phát triển kinh tế xã hội của cả giai đoạn 2011 – 2015 đã đƣợc HĐND các cấp thông qua;
(ii) Khả năng thực hiện các ch tiêu kinh tế - xã hội và NSNN của NSTW và NSĐP các cấp;
(iii) Số bổ sung cân đối từ NS cấp t nh cho NS cấp huyện đƣợc giao ổn
51
định để xác định nguồn đƣợc chi của NS huyện. Huyện đã ƣu tiên bố trí các nhiệm vụ chi theo định hướng chung, tập trung nguồn lực bảo đảm các lĩnh vực chi GD&ĐT, bảo đảm xã hội theo các nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Chính phủ.
Trong quá trình lập dự toán thu, chi NSNN thì th m quyền và trách nhiệm của các bên liên quan tại huyện Yên Lập nhƣ sau:
* Thẩm quyền và trách nhiệm của Hội đồng nhân dân huyện về quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện
HĐND cấp huyện là đại diện cơ quan quyền lực cao nhất của địa phương, có th m quyền và trách nhiệm quyết định ngân sách của cấp mình.
Cụ thể là HĐND:
Căn cứ vào nhiệm vụ thu, chi ngân sách đƣợc cấp trên giao và tình hình thực tế tại địa phương, quyết định: Dự toán thu NSNN trên địa bàn, bao gồm thu nội địa; Dự toán chi ngân sách huyện, bao gồm chi ngân sách cấp mình và chi ngân sách xã, chi tiết theo các lĩnh vực chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, dự phòng ngân sách.
Quyết định phân bổ dự toán ngân sách cấp mình, gồm: Tổng số và mức chi từng lĩnh vực; Dự toán chi ngân sách của từng cơ quan, đơn vị thuộc cấp mình theo từng lĩnh vực.
Phân chu n quyết toán ngân sách cấp huyện; Quyết định các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện ngân sách cấp huyện; Quyết định điều ch nh dự toán NSĐP trong trường hợp cần thiết; Giám sát việc thực hiện ngân sách đã đƣợc HĐND quyết định. Bãi bỏ những văn bản quy phạm pháp luật về tài chính – ngân sách của UBND cấp xã và HĐND cấp xã trái với hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội và các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên.
52
* Thẩm quyền và trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện về quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện
UBND cấp huyện là cơ quan chấp hành của HĐND cấp huyện. Trong lĩnh vực tài chính, ngân sách, UBND cấp huyện có những th m quyền và trách nhiệm sau:
- Lập dự toán NSĐP, phương án phân bổ ngân sách cấp mình theo các ch tiêu quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 25 của Luật NSNN; dự toán điều ch nh NSĐP trong trường hợp cần thiết, trình HĐND cùng cấp quyết định và báo cáo cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp.
- Lập quyết toán NSĐP trình HĐND phê chu n và báo cáo sở tài chính.
- Kiểm tra nghị quyết của HĐND cấp xã về tài chính – ngân sách.
- Căn cứ vào nghị quyết của HĐND huyện, quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ thu, chi, mức bổ sung cho ngân sách cấp xã.
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện NSĐP; Phối hợp với các cơ quan nhà nước cấp trên trong việc quản lý NSNN trên địa bàn; Báo cáo về NSNN theo quy định của pháp luật.
* Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện
Phòng TC-KH huyện là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, có chức năng tham mưu giúp cho UBND huyện trong hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, kế hoạch đầu tư, đăng ký kinh doanh trên địa bàn;
chịu sự ch đạo, quản lý trực tiếp, toàn diện của UBND huyện, đồng thời chịu sự ch đạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài chính và Sở Kế hoạch & Đầu tƣ t nh Phú Thọ.
Quyền hạn, nhiệm vụ trong lĩnh vực tài chính và kế hoạch đầu tƣ:
Trong lĩnh vực Tài chính ngân sách nhà nước: tham mưu UBND huyện ban hành các quyết định, ch thị, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng
53
năm về lĩnh vực tài chính; chương trình, biện pháp thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực tài chính; Tổ chức thực hiện các quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách, các quy hoạch, kế hoạch, chương trình đã đƣợc cấp có th m quyền phê duyệt; thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực tài chính trên địa bàn; Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị dự toán thuộc huyện, UBND các xã, thị trấn xây dựng dự toán ngân sách hàng năm; xây dựng trình UBND cấp huyện dự toán ngân sách huyện theo hướng dẫn của Sở Tài chính; Lập dự toán thu NSNN đối với các khoản thu đƣợc phân cấp quản lý, dự toán chi ngân sách cấp huyện và tổng hợp dự toán ngân sách cấp xã, thị trấn, phương án phân bổ ngân sách huyện trình UBND huyện; lập dự toán ngân sách điều ch nh trong trường hợp cần thiết để trình UBND huyện;
tổ chức thực hiện dự toán ngân sách đã đƣợc quyết định. Quản lý tài sản nhà nước tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc cấp huyện quản lý theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chính; Quản lý giá theo quy định của UBND cấp t nh.
Việc xây dựng dự toán thu NSNN năm 2017 tại huyện Yên Lập:
- Các địa phương căn cứ vào ước thực hiện năm 2016 và số giao kiểm tra thu NSNN năm 2017; tỷ lệ % phân chia các khoản thu ngân sách nhà nước cho các cấp NS qui định tại Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND ngày 23/12/2012, Quyết định số 20/2014/QĐ-UBND ngày 25/12/2014 của UBND t nh Phú Thọ, tính toán đầy đủ các khoản thu ngân sách địa phương được hưởng theo qui định.
- Đối với các khoản thu tại xã: Khi xây dựng dự toán phải dựa trên quyết toán năm 2016, phân tích các nguyên nhân tăng, giảm và khả năng thu năm 2017 để xây dựng dự toán 2017 cho phù hợp, tích cực và chi tiết đến từng xã (xây dựng chi tiết các nội dung thu trên địa bàn các xã, xác định rõ quỹ đất 5% để làm cơ sở xây dựng dự toán).
- Xây dựng và phân tích đầy đủ các khoản thu đƣợc để lại chi nhƣ: Phí vệ sinh môi trường, phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt, phí
54
bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản, học phí, viện phí các khoản huy động đóng góp theo qui định đƣợc quản lý qua ngân sách.
Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước năm 2002; Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn cứ Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ ban hành Quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương, phê chu n quyết toán ngân sách địa phương; Căn cứ Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm 2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn cứ Nghị quyết số: 224/2010/NQ-HĐND ngày 14 tháng 12 năm 2010 của Hội đồng nhân dân t nh, nhiệm vụ chi và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2013-2017; Căn cứ Quyết định số 23/QĐ-UBND ngày 14/12/2010 của Chủ tịch UBND t nh Phú Thọ về việc quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2013 – 2017 thì tỷ lệ phân chia các khoản thu NSNN tại huyện Yên Lập giai đoạn 2013-2017 nhƣ sau:
* Các khoản thu ngân sách cấp huyện hưởng tỷ lệ %
- Thuế GTGT, TNDN, TTĐB, Thu khác về thuế của các DN NQD trên địa bàn các huyện, thị xã do cấp huyện quản lý thu.
- Thuế môn bài; thuế tài nguyên thu từ DNNN trung ƣơng, DNNN địa phương, DN ĐTNN, Các DN NQD.
- Thuế thu nhập cá nhân khấu trừ qua các đơn vị chi trả cấp huyện quản lý.
- Lệ phí trước bạ ô tô, xe máy, tàu thuyền và lệ phí trước bạ khác trên địa bàn các huyện, thị xã; Phí nước thải sinh hoạt; các khoản phí, lệ phí do các cơ
55
quan, đơn vị cấp huyện tổ chức thu (trừ các loại phí và lệ phí có qui định riêng).
- Tiền cho thuê và bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước, thu thanh lý tài sản, thu từ các hoạt động sự nghiệp của các cơ quan, đơn vị cấp huyện.
- Thu phạt vi phạm hành chính do cấp huyện xử lý, các khoản thu khác theo quy định của pháp luật do các cơ quan, đơn vị cấp huyện tổ chức thu.
- Đóng góp, viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước cho ngân sách cấp huyện theo quy định của pháp luật.
- Thu kết dƣ ngân sách cấp huyện.
- Thu bổ sung từ ngân sách cấp t nh.
- Thu chuyển nguồn ngân sách cấp huyện.
* Các khoản thu phân chia của NS cấp huyện.
- Thu thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TTĐB của các DN NQD trên địa bàn thành phố do thành phố quản lý thu.
- Thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TTĐB hàng hóa dịch vụ trong nước thu từ các HTX, Kinh tế cá thể, Hộ gia đình.
- Thu tiền đấu giá, định giá quyền khai thác mỏ (Thu bán tài sản).
- Thu tiền sử dụng đất từ đấu giá, từ khu tái định cƣ, từ cấp đất ở cho hộ dân cư trên địa bàn phường, thị trấn.
- Thuế thu nhập cá nhân từ chuyển quyền sử dụng đất và tài sản trên đất; thu từ các hộ cá thể nộp thuế khoán ổn định, biếu tặng, thừa kế .vv, thu trên địa bàn xã, phường, thị trấn.
- Thuế nhà đất thu trên địa bàn xã.
- Thu tiền sử dụng đất từ đấu giá, cấp đất ở cho hộ dân cƣ, giao đất thu tiền một lần trên địa bàn xã và khu tái định cƣ (TĐC), trừ thành phố Việt trì và các thị xã.
- Thu tiền thuê đất, thuê mặt nước.
- Lệ phí trước bạ nhà, đất, lệ phí trước bạ ô tô, xe máy, tàu thuyền và lệ
56
phí trước bạ khác trên địa bàn Thành phố Việt Trì.
- Phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản
Cụ thể tỷ lệ phân chia các khoản NSNN các cấp trên địa bàn huyện Yên Lập giai đoạn 2013-2017 thể hiện qua Bảng 3.1 nhƣ sau:
Bảng 3.1.Tỷ lệ % phân chia các khoản NSNN các cấp trên địa bàn huyện Yên Lập giai đoạn 2013 - 2017
TT Danh mục các khoản thu
Tỷ lệ phân chia (%) NS
tỉnh
NS huyện
NS xã 1 Thuế GTGT, TNDN và TTĐB
Thu từ các DN hoạt động theo Luật DN: Các DN NQD (do cấp huyện quản lý thu)
100
Các HTX; Kinh tế cá thể; Hộ gia đình: 50 50
2 Thuế Tài nguyên
DN TW; DNNN Địa phương; DN có vốn ĐTNN; Các DN NQD. 100
Các HTX; Kinh tế cá thể; Hộ gia đình 50 50
3 Thuế Môn bài
DN TW; DNNN Địa phương; DN có vốn ĐTNN; Các DN ngoài QD. 50 50
Thu từ các HTX; Kinh tế cá thể; Hộ gia đình 30 70
4 Thu khác về thuế
Thu từ các DN NQD hoạt động theo Luật DN (do huyện quản lý thu) 100
Các HTX; Kinh tế cá thể; Hộ gia đình 100
5 Thu hoạt động ổ số kiến thiết 100
6 Thuế thu nhập cá nhân
Khấu trừ qua đơn vị chi trả huyện quản lý 100
Thuế TNCN của các hộ KD cá thể nộp thuế khoán ổn định;
thừa kế; quà tặng...vv. 30 70
7 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 30 70
8 Thuế nhà đất 30 70
9 Thu tiền sử dụng đất 20 40 40
57
Thu từ cấp đất ở cho hộ dân cƣ: 50 50
Giao đất thu tiền sử dụng đất 1 lần 30 70
Thu từ các xã thực hiện XD nông thôn mới 100
10 Tiền thuê đất, thuê m t nước 30 70
11 Lệ phí trước bạ
11,1 Lệ phí trước bạ nhà, đất 30 70
11,2 Lệ phí trước bạ ôtô, xe máy, tàu thuyền và trước bạ khác 100
12 Phí ăng dầu 100
13 Phí bảo vệ môi trường
Đối với nước thải sinh hoạt 100
Đối với hoạt động khai thác khoáng sản 20 30 50
14 Các loại phí, lệ phí khác
Các đơn vị huyện quản lý 100
Các đơn vị xã, phường, thị trấn quản lý 100
15 Thu hoạt động s nghiệp
15,2 Các đơn vị huyện quản lý 100
15,3 Các đơn vị xã, thị trấn quản lý 100
16 Thu tiền cho thuê, bán nhà, thanh lý tài sản thuộc sở hữu Nhà nước
Các đơn vị huyện quản lý 100
Các đơn vị xã, thị trấn quản lý 100
17 Thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản 100
18 Thu khác ngân sách (NS cấp nào thu NS cấp đó hưởng 100%) 100 100 100 18,1 Thu phạt, tịch thu (trừ phạt, tịch thu về thuế)
Cấp huyện ra quyết định 100
Cấp xã, thị trấn ra quyết định 100
18,2 Thu từ xử phạt VPHC trong lĩnh vực ATGT 100
18,3 Thu tiền đấu giá, định giá quyền khai thác mỏ 50 50
(Nguồn: Phòng TC-KH huyện Yên Lập)
58
3.1.1.2. Lập dự toán chi NSNN huyện Yên Lập
Đối với dự toán chi: đối với chi đầu tƣ phát triển, việc lập dự toán đã căn cứ vào các dự án phù hợp với quy hoạch đƣợc duyệt, những dự án có đủ điều kiện bố trí vốn theo quy định của quy chế quản lý vốn đầu tƣ xây dựng và phù hợp với khả năng bố trí ngân sách hàng năm, kế hoạch tài chính 5 năm; đồng thời ưu tiên bố trí vốn phù hợp với tiến độ triển khai các chương trình, dự án đã được cấp có th m quyền phê duyệt; Đối với chi thường xuyên, việc lập dự toán tuân thủ theo các chính sách, chế độ, tiêu chu n định mức do các cơ quan nà nước có th m quyền quy định. HĐND huyện căn cứ vào định mức phân bổ ngân sách địa phương do UBND t nh quy định, ban hành định mức phân bổ dự toán chi ngân sách cho các cơ quan, đơn vị, các xã, phường, thị trấn.
Việc xây dựng dự toán đã đảm bảo thực hiện các chủ trương của Chính phủ, các Bộ và t nh về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng, bảo đảm dự toán ngân sách đƣợc xây dựng đúng chế độ, tiết kiệm và có hiệu quả.