CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHI N CỨU
3.4. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách Nhà nước tại huyện Yên Lập
3.4.2. Giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSNN trên địa bàn huyện Yên Lập
3.4.2.1. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch, xây dựng dự toán NSNN
Lập dự toán NSNN là khâu đầu tiên quan trọng của quá trình quản lý ngân sách, chất lƣợng quản lý ngân sách phụ thuộc nhiều vào khâu lập dự toán. Bởi vì lập dự toán là việc lên kế hoạch thu, chi ngân sách cho năm ngân sách tới, toàn bộ các dự kiến về các khoản thu và các khoản chi đều đƣợc phải đƣợc định hình rõ nét qua dự toán NSNN, đó là yêu cầu cơ bản mà khâu lập dự toán cần phải đạt đƣợc. Với tƣ cách là khâu đầu tiên trong việc quản lý và sử dụng NSNN, vì vậy công tác lập dự toán NSNN có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lý và sử dụng ngân sách cũng nhƣ làm cho ngân sách có tính ổn định, an toàn và hiệu quả.
Nắm bắt đƣợc tầm quan trọng của công tác xây dựng dự toán NSNN.
Đòi hỏi UBND huyện phải ch đạo cơ quan tài chính, đôn dốc các đơn vị tổ chức, cá nhân xây dựng kế hoạch cụ thể cho việc quản lý và sử dụng NSNN.
Việc xây dựng dự toán NSNN cấp huyện phải bắt đầu từ cơ sở, từ các đơn vị trực tiếp chấp hành ngân sách, các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn; tránh tình trạng bỏ sót các nguồn thu trên địa bàn dù nhỏ, quên nhiệm vụ chi.
95
Vì việc đó sẽ làm cho công tác quản lý và sử dụng NSNN bị động, kém hiệu quả, ảnh hưởng đến năm ngân sách và các năm sau đó.
UBND huyện, hàng năm căn cứ vào hướng dẫn và định hướng phát triển kinh tế xã hội của t nh, số giao kiểm tra của năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện, tiến hành lập dự toán thu, chi ngân sách địa phương mình. UBND huyện phải ch đạo các cơ quan quản lý ngân sách tiến hành lập dự toán thu, chi NSNN trên địa bàn theo quy trình:
Thứ nhất, Chi cục thuế huyện lập dự toán thu NSNN và cơ sở tính toán từng nguồn thu trên địa bàn huyện thuộc phạm vi huyện quản lý trình UBNN huyện và Sở Tài chính,
Thứ hai, Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện là đơn vị chịu trách nhiệm chính trong việc lập dự toán NSNN huyện phải có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, đơn vị có liên quan để xây dựng dự toán hoàn ch nh báo cáo UBND huyện và gửi Sở Tài chính, Sở Kế hoạch & Đầu tƣ. Các cơ quan quản lý ngân sách ở địa phương cần yêu cầu các đơn vị thuộc diện được sử dụng NSNN xem xét dự toán ngân sách của các đơn vị trực thuộc, tổng hợp lập dự toán thu, chi ngân sách theo Mục lục NSNN; dự toán từ nguồn kinh phí ủy quyền.
3.4.2.2. Hoàn thiện công tác chấp hành ngân sách a. Hoàn thiệc công tác thu NSNN
Thuế là nguồn thu có vai trò chủ yếu, quyết định đối với NSNN. Không có thuế sẽ không có NSNN. Để nguồn thu thuế không ngừng đƣợc phát triển, mở rộng, chúng ta cần phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát các nguồn thu NSNN; Để làm tốt công tác kiểm tra, kiểm soat các nguồn thu Chi cục thuế huyện phải thực hiện tốt các giải pháp sau:
Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu kiến nghị lên các cơ quan nhà nước cấp trên hoàn thiện hệ thống chính sách thuế cho phù hợp với yêu cầu phát triển
96
kinh tế - xã hội trong tình hình mới của địa phương, để xây dựng được một hệ thống các chính sách thuế vừa phải đảm bảo nguồn thu ổn định, vững chắc cho ngân sách vừa phải bồi dƣỡng, phát triển mạnh mẽ nguồn thu, vừa khuyến khích phát triển tối đa sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế.
Thứ hai, tổ chức quản lý thu, đổi mới quy trình thu thuế một cách khoa học, chính xác, đơn giản, dễ hiểu. Quy trình thu NSNN là một khâu quan trọng trong quản lý thu NSNN.
Để quản lý thu NSNN một cách hợp lý có hiệu quả chúng ta phải tạo được một quy trình tương đối hợp lý: Vừa đảm bảo cho các đối tượng, chủ động, tự giác nộp thuế, vừa đảm bảo thu đúng, thu đủ. Quá trình hành thu ngân sách vừa hiện đại, chính xác, đươn giản, dễ hiểu đối với mọi tầng lớp dân cƣ. Nghiên cứu kết hợp tự kê khai thuế đồng thời với việc thanh toán thuế, nâng cao ý thức tự giác thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp, giảm chi phí tiến hành thu thuế. Hệ thống chính sách, thủ tục và các mẫu biểu quy định về thuế cần đƣợc nghiên cứu cải tiến thống nhất, đơn giản, dễ hiểu để các doanh nghiệp có thể thực hiện việc tự tính tự kê khai thuế của mình một cách chính xác, đầy đủ và dễ dàng hơn. Tổ chức sắp xếp lại bộ máy ngành thuế, bổ sung lực lƣợng cho đội ngũ cán bộ thanh tra, kiểm tra thuế, nâng cao chất lƣợng đội ngũ này. Bên cạnh đó, cần tăng mức phạt và xử lý thật nghiêm những trường hợp vi phạm chế độ kê khai, nộp thuế, cần giao quyền hơn nữa cho cơ quan thuế đƣợc xử lý các vi phạm nghiêm trọng của Luật thuế.
Thành lập bộ phận dịch vụ thuế tại các chi cục thuế với chức năng giải thích, hướng dẫn, trả lời các vương mắc về chính sách cũng như các thủ tục kê khai, tính thuế nhằm giúp các đối tƣợng nộp thuế dễ dàng hơn trong việc nhờ tƣ vấn về thuế. Bên cạnh đó, cần phát triển dịch vụ tƣ vấn thuế, tăng cường đối thoại với các đối tượng nộp thuế, nhằm qua đó giải quyết các thắc mắc và hoàn thiện các chính sách thuế cho phù hợp.
97
Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát các nguồn thu trên địa bàn huyện. Thường xuyên nắm bắt, nghiên cứu, tìm tòi các biện pháp quản lý thu cho sát, đúng với yêu cầu, nhiệm vụ mà chính quyền giao cho song vẫn đảm bảo đúng quy định của luật, bảo đảm quản lý, kiểm soát dƣợc toàn bộ các nguồn thu của ngân sách theo pháp luật. Đồng thời với khai thác nguồn thu, huyện cần quan tâm đến tạo dựng, phát triển nguồn thu. Điều này đòi hỏi cán bộ các cƣ quan quản lý NSNN cần phải am hiểu, nắm bắt, phát triển các nguồn thu. Thực hiện các chính sách, biện pháp, nuôi dƣỡng, bồi dƣỡng các nguồn thu.
Thứ tư, nắm bắt sát tình hình thực tế địa phương, lắng nghe và tiếp thu ý kiến phản ánh của các doanh nghiệp và nhân dân, tập trung tuyên truyền, hướng dẫn, ch đạo thực hiện các luật thuế mới bảo đảm thu đúng, thu đủ cho ngân sách nhƣng không đƣợc lạm thu đối với cơ sở sản xuất kinh doanh. Có biện pháp tích cực thực hiện cải cách các thủ tục hành chính trong công tác thu thuế, thực hiện công khai, minh bạch trong công tác kê khai, thu thuế.
Khắc phục những thủ tục hành chính không cần thiết gây khó khắn, chậm trễ, phiền hà, tiêu cực trong ngành thuế. Tăng cường công tác đối thoại với các doanh nghiệp nhằm tháo gỡ các khó khăn cho các doanh nghiệp trong quá trình thực thi pháp luật thuế nhằm thúc đ y quá trình sản xuất kinh doanh phát triển tăng tạo nguồn thu cho ngân sách. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thuế mà trọng tâm là hướng dẫn cụ thể về nội dung các chính sách thuế, quy trình quản lý thuế, cách ghi chép hóa đơn, chứng từ, cách kê khai nộp thuế, miễn giảm, công khai quy trình hoàn thuế để đối tƣợng nộp thuế tự giác chấp hành tốt nghĩa vụ thuế cho ngân sách.
Thứ năm, để khắc phục tình trạng thất thu thuế, nợ đọng thuế bằng cách tăng cường kiểm tra chống thất thu, chống nợ đọng thuế của NSNN. Để làm tốt nội dung này, song song với sự ch đạo điều hành của cấp Ủy đảng, chính
98
quyền, sự hỗ trợ của các ngành, thì cơ quan thuế cần chủ động tham mưu, đề xuất, kiến nghị với UBNN huyện có biện pháp mạnh mẽ hơn nữa trong việc thực hiện thu thế tại địa phương, kể cả việc kiểm tra chống buôn lậu và gian lận thương mại, tăng cường kiểm tra chống thất thu thuế hộ gia đình, kiểm tra chặt chẽ các khoản thuế đầu vào.
Thứ sáu, tiếp tục củng cố bộ máy tổ chức ngành thuế gọn nhẹ, có hiệu quả, thực sự trong sạch, vững mạnh, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật thông tin về quản lý kịp thời cho cán bộ thuế về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý nhà nước nhất là cán bộ cơ sở; trong đó, coi trọng việc bồi dƣỡng nghiệp vụ, học tập lý luận, rèn luyện ph m chất đạo đức, nhằm xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ có bảo lĩnh chính trị, có trình độ nghiệp vụ, nhiệt tình công việc. Tạo mọi điều kiện để nhân dan kiểm tra và góp ý xây dựng đội ngũ cán bộ ngành thuế huyện.
Thực hiện có hiệu quả các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doing nghiệp, thúc đ y sản xuất kinh doanh phát triển; tích cực triển khai các biện pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút các nhà đầu tư nghiên cứu, quyết định đầu tư các dự án trên địa bàn huyện để tạo thêm việc làm mới cho người dân và đóng góp cho ngân sách nhà nước.
Tiếp tục thực hiện có hiệu quả 3 đột phá chiến lƣợc, tạo mọi điều kiện thu hút các nhà đầu tƣ, tạo nguồn thu mới cho ngân sách.
Tranh thủ tối đa nguồn lực từ Trung ƣơng, của t nh và để đ y mạnh mọi nguồn lực huy động từ xã hội để đầu tƣ cho các dự án an sinh xã hội.
b. Hoàn thiện công tác chi NSNN
Song song với việc tăng cường công tác thu NSNN, các cơ quan quản lý NSNN huyện khi thực hiện nhiệm vụ ch cần đảm bảo chi NSNN đạt hiệu quả, tiết kiệm, thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội mà huyện
99
đề ra. Nếu nhƣ thu ngân sách là để tạo ra ngân sách thì chi ngân sách thể hiện tính ƣu việt, sức mạnh tài chính và tính hiệu quả của ngân sách. Một số giải pháp hoàn thiện chi ngân sách địa phương:
Một là, tăng cường hiệu quả chi ngân sách huyện, giảm thiểu những khoản chi lãng phí, vô ích. Nâng cao hiệu quả chi ngân sách không ch ở các khoản chi cho đầu tư phát triển mà ở cả chi thường xuyên, các khoản chi thường xuyên phả đảm bảo tiết kiệm có hiệu quả, đảm bảo tốt nhất cho quá trình hoạt động của nền kinh tế cũng như bộ máy nhà nước các cấp. Tính hiệu quả của chi ngân sách sẽ thể hiện toàn diện trên các mặt cả về kinh tế, chính trị và xã hội.
Hai là, kiểm tra, giám sát và có biện pháp tích cực nhằm giảm thiểu những khoản chi lãng phí và nhiệm vụ trọng tâm mục tiêu lành mạnh hóa trong tài chính quốc gia. Cần phải hạn chế các khoản chi sai, không đúng chế độ, chính sách. Để làm đƣợc điều đó, Phòng Tài chính phải phối kết hợp tốt với các phòng, ban chuyên môn, các đơn vị sử dụng ngân sách làm rõ các khoản chi để tránh việc chi nhầm, bỏ sót và chi thừa.
Ba là, đổi mới quy trình chi ngân sách: Theo hướng tăng tính chủ động trong chi NSNN cho các đơn vị sử dụng ngân sách đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả, hướng tới các đơn vị sử dụng ngân sách chủ động bố trí sắp xếp các nhiệm vụ chi của mình đ m bảo duy trì hoạt động và hoàn thành các nhiệm vụ được giao, trực tiếp giao dịch với Kho bạc Nhà nước để thanh , quyết toán, Kho bạc Nhà nước có nhiệm vụ kiểm soát chi và thanh toán cho đơn vị
Bốn là, về phân cấp nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách: Trước hết,cần kiểm tra, rà soát lại toàn bộ các quy định về phân cấp quản lý kinh tế - xã hội hiện hành để xác định rõ nhiệm vụ quản lý trong từng lĩnh vực giữa các cấp chính quyền. Trên cơ sở đó sẽ thực hiện việc sửa đổi cơ chế phân cấp nhiệm vụ chi phù hợp với các nhiệm vụ đƣợc giao.
100
Năm là, xây dựng hệ thống định mức, tiêu chu n chi tiêu phù hợp.
Đểcó hệ thống các định mức, tiêu chu n chi tiêu NSNN phù hợp với điều kiện thực tế chúng ta cần thực tốt những yêu cầu sau:
- Xác định và từng bước xoá bỏ các định mức, tiêu chu n chi lạc hậu không phù hợp với điều kiện hiện tại; ban hành các định mức, tiêu chu n chi tiêu có tính khoa học và khả thi cần thiết cho quản lý tài chính, ngân sách trong thời kỳ mới.
- T nh ch nên ban hành các chế độ, chính sách, tiêu chu n, định mức chủ yếu, quan trọng thống nhất trong phạm vi toàn quốc, còn tuỳ tình hình địa phương quyết định các định mức phân bổ ngân sách trên cơ sở khung của t nh nhằm phù hợp với tình hình thực tế của các vùng, miền. Các định mức này phải tính theo các đối tƣợng phục vụ cụ thể. Song để đảm bảo tính thống nhất của hệ thống tài chính Quốc gia, ngoài các chế độ đã đƣợc t nh phân cấp, địa phương ch được quy định chế độ chi riêng trên cơ sở không trái với các quy định chung, phù hợp với điều kiện đặc thù chi của từng ngành, từng lĩnh vực tại địa phương, đủ nguồn thực hiện, có tính khả thi, nhằm thúc đ y phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
- Bám sát dự toán ngân sách đƣợc giao để triển khai thực hiện nhiệm vụ chi đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả.
- Thực hiện điều hành chi ngân sách dựa trên khả năng nguồn thu để đảm bảo cân đối ngân sách; tiếp tục thực hiện cơ cấu chi theo hướng ưu tiên cho con người, đảm bảo an sinh xã hội; kinh phí tăng lương mới; kinh phí đặt hàng đối với hàng hóa dịch vụ công ích; tiết kiệm chi ở mức tối đa để giành nguồn lực cho chi đầu tƣ phát triển, hạn chế tối đa việc bổ sung ngân sách để mua sắm tài sản, phương tiện làm việc. Rà soát, sắp xếp lại các nhiệm vụ chi, hạn chế tối đa việc xử lý bổ sung ngoài dự toán. Nghiêm túc thực hiện quy chế thực hành tiết kiệm chống lãng phí.
101
- Đ y nhanh tiến độ thực hiện các công trình, đặc biệt là chương trình xây dựng nông thôn mới, nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn...để sớm phát huy hiệu quả của dự án, chương trình góp phần thúc đ y phát triển kinh tế, tăng thu cho ngân sách nhà nước.
3.4.2.3. Hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán và giám sát tài chính Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế đang vận theo cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nhà nước điều hành và quản lý vĩ mô nền kinh tế, nên định hướng của công tác thanh tra, kiểm toán, giám sát tài chính không thể vƣợt ra ngoài phạm vi chung nhất về phương pháp quản lý một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Công tác thanh tra, kiểm toán, giám sát tài chính phải đƣợc phát triển để đáp ứng yêu cầu của Nhà nước về quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế. Công tác thanh tra, kiểm toán, giám sát tài chính có thể thực hiện ở hầu hết các ngành các cấp, các đơn vị cơ sở nhằm đảm bảo pháp luật, chế độ tài chính - kế toán đƣợc chấp hành nghiêm ch nh, giữ vững sự lãnh đạo của Nhà nước. Do vậy, thanh tra, kiểm toán, giám sát tài chính cần sớm được kiện toàn về mọi mặt cả về tổ chức cũng nhƣ số lƣợng và chất lƣợng. Đặc biệt là trong tình hình hiện nay, khi mà nạn tham nhũng, nạn lãng phí của công đang trở thành quốc nạn; hiện tượng mất dân chủ ở địa phương và cơ sở có nơi khá gay gắt thì công tác thanh kiểm tra, giám sát càng cần nhanh chóng kiện toàn để trở thành công cụ quản lý sắc bén của Nhà nước.
Công tác thanh tra, kiểm toán, giám sát tài chính thời gian tới càng tập trung thì hiệu quả càng cao. Hiện tại, theo cơ cấu tổ chức, ngoài Kiểm toán Nhà nước còn có thanh tra tài chính, thanh tra thuế, thanh tra Kho bạc Nhà nước. Các hệ thống thanh tra, kiểm toán, giám sát tài chính này hoạt động chƣa có sự gắn kết với nhau, đôi khi còn chồng chéo dẫn tới giảm hiệu lực của công tác thanh tra, kiểm toán, giám sát tài chính. Đi đôi với kiện toàn về