2 Ngân hàng này đã sáp nhập với ngân hàng thương mại cổ phần Tín Nghĩa, ngân hàng thương mại cổ phần
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay
4.1.1. Thiết lập hành lang pháp lý cho việc chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại theo lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại theo nguyên tắc thị trường và bảo đảm bình đẳng giữa các ngân hàng thương mại không phân biệt là ngân hàng thương mại nhà nước hay ngân hàng thương mại cổ phần nhằm xây dựng môi trường kinh doanh ngân hàng an toàn, lành mạnh, bảo vệ tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trên thị trường
Thị trường ngân hàng Việt Nam chính thức được hình thành kể từ khi Nhà nước chuyển sang mơ hình ngân hàng hai cấp. Khối ngân hàng thương mại – các chủ thể kinh doanh trên thị trường được chia thành [3], [69], [70], [71]: i) Khối ngân hàng thương mại Nhà nước, trước đây có 5 ngân hàng với 1496 chi nhánh và sở giao dịch, 9 đơn vị sự nghiệp, 20 công ty trực thuộc, 10 văn phịng đại diện và 6 cơng ty liên doanh được phân bổ trong phạm vi cả nước và hiện chỉ cịn Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010; ii) Khối ngân hàng thương mại cổ phần, tính đến ngày 31/12/2009 cả nước có 37 ngân hàng thương mại cổ phần với khoảng 650 chi nhánh3, sở giao dịch chưa kể các phòng giao dịch, điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm và 20 công ty trực thuộc; iii) Khối ngân hàng liên doanh hiện có 5 ngân hàng; iv) 45 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam; v) 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Như vậy, hệ thống ngân hàng Việt Nam tương đối phát triển về số lượng, với đủ các thành phần kinh tế tham gia. 3 Hiện số lượng ngân hàng thương mại cổ phần đã giảm xuống do có sự hợp nhất của 05 ngân hàng vào cuối năm 2011 và cuối tháng 5/2012.