Vai trò của người dânđịa phương và người nhập cư

Một phần của tài liệu Sự thay đổi việc làm của dân nhập cư ở đà lạt trong vòng 10 năm trở lại đây (Trang 162 - 200)

2. Khuyến nghị và giải pháp

2.2. Vai trò của người dânđịa phương và người nhập cư

Nhƣ trên đã phân tích, việc di cƣ và nhập cƣ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Để nhập cƣ và phát triển nghề nghiệp, việc làm một cách bền vững tại đầu đến, người nhập cư cần xác định rõ động cơ, mục tiêu và quyết định di cư

của mình. Cùng với đó là cần có nỗ lực và sự phấn đấu của chính bản thân cá nhân trong quá trình tìm việc làm, duy trì việc làm đó, tránh tâm lý “đứng núi này trông núi nọ” để thay đổi việc làm liên tục, thiếu bền vững.

Nhƣ trên đã phân tích, quá trình thay đổi lĩnh vực việc làm bị ảnh hưởng bởi yếu tố giới tính, trong đó lợi thế cạnh tranh nghiêng về nam giới.

Bản thân lao động nữ nhập cƣ cần tính đến đều này khi muốn nhảy việc. Quá trình thay đổi việc làm cũng ảnh hưởng bởi học vấn và độ tuổi do vậy, người nhập cƣ cần hiểu đƣợc điều này khi quyết định thay đổi khu vực việc làm, lĩnh vực việc làm và vị trí việc làm cho mình, tránh nhảy việc quá nhiều trong khi thị trường không có nhiều lựa chọn.

Với khối lượng công việc không nhiều và áp lực như các địa phương khác, và thị trường giáo dục đào tạo tại Đà Lạt lại là một hướng mở cho các lao động trẻ muốn tiếp tục học tập và phát triển cơ hội nghề nghiệp, việc làm cho mình. Đây sẽ là một bước đệm để các lao động nhập cư trẻ có điều kiện phát triển sự nghiệp và học vấn cần thiết mà mình mong muốn.

Thị trường lao động Đà Lạt là một thị trường lao động tiềm năng. Tuy nhiên, ở hiện tại, việc trả công cho lao động làm thuê, và lao động không có tay nghề tương đối thấp so với nhiều địa phương khác. Người lao động nhập cư cần tính đến và biết được điều này khi dấn thân vào thị trường ở Đà Lạt.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Vũ Thị Thùy Dung (2014), Tác động tích cực của vốn xã hội trong sự phát triển nguồn nhân lực trẻ ở Tây Nguyên hiện nay, Tạp chí Xã hội học (4), tr.21 – 28.

2. Vũ Thị Thùy Dung (2016), Vai trò của vốn xã hội đối với sự thay đổi việc làm của dân nhập cƣ ở Đà Lạt, Tạp chí Xã hội học (1), tr.35- 42.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (1997), Nghiên cứu Xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia, tr.59-70.

2. Đặng Nguyên Anh (1997), “Vai trò của di cƣ nông thôn đô thị trong sự phát triển nông thôn”, Tạp chí Xã hội học(4), tr.15–19.

3. Đặng Nguyên Anh (1998), “Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cƣ”, Tạp chí Xã hội học (2(62)), tr.16 – 23.

4. Đặng Nguyên Anh (2005), “Khía cạnh giới của lao động nhập cƣ trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa”, Tạp chí nghiên cứu phụ nữ ( 2(69)), tr. 35 – 40.

5. Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách nhập cư trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các tình miền núi, Nhà xuất bản Thế giới, tr.23 – 42.

6. Đặng Nguyên Anh (2008), “Chính sách di dân đi xây dựng vùng kinh tế mới ở Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học (4), tr.24 – 25.

7. Đặng Nguyên Anh (2009), Giáo trình Xã hội học dân số, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.137 – 147.

8. Đặng Nguyên Anh (2010), “Các hình thái di cƣ và sự phát triển kinh tế ở Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế thế giới (3(53)), tr.38 - 44.

9. Bạch Văn Bảy (1996), Di dân nguồn nhân lực, việc làm và đô thị hoá ở TP.HCM, Viện Kinh tế TP.HCM.

10. Bùi Quang Bình (2010), “Vốn con người, thu nhập và di dân giữa các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng (3(27)), tr.22 – 24.

11. Bùi Quang Bình (2008),“Vốn con người và thu nhập của hộ sản xuất cà phê ở Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học và công nghệĐại học Đà Nẵng (4(27)), tr. 11 - 15.

12. Bùi Quang Bình (2008), “Di dân giữa các tỉnh và sự phát triển kinh tế ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (135), tr.35 - 40.

13. Bùi Quang Bình (2009), “Vấn đề lao động nhập cƣ trong quá trình đô thị hoá ở Thành phố Đà Nẵng”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đô thị hoá ở các tỉnh miền Trung – TâyNguyên và những vấn đề kinh tế xã hội đặt ra”, Đà Nẵng 10/2009.

14. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2009), Lao động – Việc làm trong thời kỳ hội nhập, NXB Lao động và Xã hội, tr.75 – 98.

15. Nguyễn Hữu Chí và cộng sự (2010), Thị trường lao động và kinh tế phi chính thức ở Việt Nam trong gia đoạn khủng hoảng và phục hồi 2007- 2009. Một số nét chủ yếu từ cuộc điều tra lao động và việc làm. Dự ánTCTK/IRD-DIA.

16. Nguyễn Văn Chính (2000), Di dân nội địa ở Việt Nam : Chiến lược sinh tồn và những khuôn mẫu đang thay đổi, in trong : Một chặng đường nghiên cứu lịch sử 1995 – 2000. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.175 – 200.

17. Tống Văn Chung (2005), “Vài nét về tâm lý người dân chuyển cư ở vùng xây dựng khu kinh tế trọng điểm”, Tạp chí Tâm lý học (3), tr.34 – 39.

18. Tống Văn Chung (2005), “Di chuyển lao động con lắc đến làng nghề”, Tạp chí Dân số và phát triển (5), tr.44- 49.

19. Tống Văn Chung (2005), “Vấn đề tài định cư người dân vùng lòng hồ thủy điện – nhìn từ góc độ Xã hội học”, Tạp chí quản lý nhà nước (116), tr 25 – 34.

20. Tống Văn Chung (2005), “Vận dụng lý thuyết di động xã hội vào nghiên cứu chuyển cƣ”, Tạp chí Xã hội học (1(89)), tr 30 – 38.

21. Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa (dịch giả) (2010), Từ điển Xã hội học Oxford, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.309 - 312.

22. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Lê Đăng Doanh (2004), Phát triển các thể chế thị trường và giảm nghèo ở Việt Nam” trong: Những thể chế nào là quan trọng đối với sự tăng trưởng dài hạn bền vững ở Việt Nam, Ngân hàng phát triển châu Á.

25. Ngô Thị Kim Dung (1997), “Phụ nữ ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh và việc chuyển đổi việc làm trong quá trình đô thị hóa nhanh”, Tạp chí Xã hội học (4), tr.24 – 29.

26. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên, NXB Lao động – Xã hội, tr.90 – 110.

27. Nguyễn Hữu Dũng (2006), Nghiên cứu thực trạng thu nhập, đời sống và việc làm của người dân bị thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhu cầu cộng đồng và lợi ích quốc gia. Viện Khoa học Lao động và Xã hội, tr.113 – 124.

28. Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Trung Trần (1997), Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, tr.171 – 183.

29. Lê Bạch Dương, Trần Giang Linh, Nguyễn Thị Phương Thảo (2011), Bảo trợ xã hội đối với lao động nhập cư nông thôn – đô thị ở Việt Nam.

Viện phát triển xã hội Việt Nam.

30. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

31. Vũ Cao Đàm (1999), Nghiên cứu khoa học – Phương pháp luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

32. Trần Thọ Đạt và các tác giả (2008), “Tác động của vốn con người tới tăng trưởng kinh tế của các tỉnh và thành phố Việt Nam giai đoạn 2000 – 2006”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (138), tr.44 – 47.

33. Bùi Thị Thanh Hà (2004), Sự gắn kết của nữ công nhân với công việc và doanh nghiệp, Báo cáo đề tài cấp Viện của Viện Xã hội học.

34. Bùi Thị Thanh Hà (2009), “Công nhân nhập cƣ và việc tìm kiếm bạn đời”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.41 – 50.

35. Vũ Quang Hà (dịch) (2001), Các lý thuyết Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

36. H. Russel Bernard (2007)( Hoàng Trọng, Ngô Thị Phương Lan, Trương Thị Thu Hằng dịch), Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học- Tiếp cận định tính và định lượng, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.75-100.

37. Nguyễn Trung Hiếu (2007), Những hạn chế của nguồn nhân lực trẻ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Chuyên đề nghiên cứu khoa học cấp Viện năm 2007 của Viện Nghiên cứu thanh niên.

38. Đào Hữu Hồ (2011), Thống kê Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

39. Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng : Lý luận và thực tiễn, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

40. Nguyễn Thị Kim Hoa (2000), “Tác động của quá trình đô thị hóa tới kinh tế hộ gia đình nông thôn”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.30- 38.

41. Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử và lý thuyết Xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, tr.224 - 250.

42. Lê Ngọc Hùng (2010), Xã hội học Kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr. 45 - 80.

43. Lê Ngọc Hùng (2008), “Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (3), tr. 45-54.

44. Nguyễn Văn Khánh, Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, tr.110 – 120.

45. Vũ Văn Khiêm (1997), Bài giảng : Một số vấn đề điều tra chọn mẫu, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 95 – 110.

46. Đỗ Thiên Kính (2009), “Di động xã hội giữa các thế hệ trong hai thời kỳ trước và sau đổi mới ở Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học (3), tr.55- 60.

47. ILO (2015), http://www.ilo.org/global/about-the-ilo/lang--en/index.htm 48. Tương Lai (1998), “Vấn đề di dân Việt Nam trong quá khứ và hiện nay”, Tạp chí

Xã hội học (2), tr.11 – 18.

49. Trịnh Duy Luân (1992), “Sự phân tầng xã hội theo mức sống tại Hà Nội trong những năm đầu thực hiện đổi mới”, Tạp chí Xã hội học (4),tr.25 – 28.

50. Trịnh Duy Luân (1994), “Tác động xã hội của đổi mới ở các thành phố Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học (1), tr. 34 – 37.

51. Trịnh Duy Luân và Nguyễn Quang Vinh (1998), Tác động kinh tế - xã hội của đổi mới trong lĩnh vực nhà ở đô thị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

52. Trịnh Duy Luân và Hans Schenk (2000), Nơi ở và cuộc sống của cư dân Hà Nội, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

53. Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

54. Trịnh Duy Luân (2011), Gia đình nông thôn đồng bằng Bắc bộ trong chuyển đổi, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

55. Nguyễn Nga My (1997), “Di dân nông thôn - đô thị với nhà ở”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.30 -38.

56. MPI và UNDP (2010), Lao động và tiếp cận việc làm.

57. Võ Tuấn Nhân (2001), Di động xã hội của cộng đồng khoa học ở khu vực Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi, Luận án Tiến sĩ, Thƣ viện quốc gia Hà Nội.

58. Niên giám thống kê Thành phố Đà Lạt (2010), Lao động việc làm, NXB Tổng cục thống kê, tr.115 – 120.

59. Vũ Hào Quang (2008), “Tác động của đô thị hóa đến biến đổi nghề nghiệp và hoạt động sản xuất của người nông dân Hải Dương”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.33 - 42.

60. Vũ Hào Quang (2013), Biến đổi xã hội nông thôn trong quá trình dồn điền đổi thửa tích tụ ruộng đất và đô thị hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.115 – 130.

61. Trần Hữu Quang (2002), “Lòng tin trong quản lý”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, tr.36 – 37.

62. Trần Hữu Quang (2003), “Vốn xã hội và kinh tế”, Tạp chí thời đại (8), tr.82 – 102.

63. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2012), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.216-244.

64. Sở Lao động thương binh và xã hội tỉnh Lâm Đồng (2014), Nguồn:

http://sldtbxh.lamdong.gov.vn/

65. Nguyễn Thị Bích Phƣợng, Nguyễn Hải Loan (2005), Quá trình thích nghi với đời sống đô thị của nữ công nhân mới nhập cư vào TP.HCM, Trung tâm KHXH&NV TP.HCM, tr.201 – 210.

66. Nguyễn Đình Tấn (2003), Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, Nhà xuất bản Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr.117-230.

67. Nguyễn Đình Tấn (2010), Xu hướng phân tầng xã hội trong quá trình phát triể kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, NXB Lao Động, Hà Nội, tr. 240 – 250.

68. Tạ Ngọc Tấn (2010), Một số vấn đề cơ bản về biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.234 – 257.

69. Tạ Ngọc Tấn (2013), Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.119 – 236.

70. Trần Đan Tâm (2007), Vấn đề của người nhập cư vào TP.HCM,Tạp chí Khoa học xã hội (4), tr.35 – 37.

71. Nguyễn Quý Thanh (2005), “Sự giao thoa giữa vốn xã hội với các giao dịch kinh tế trong gia đình”, Tạp chí Xã hội học (2(90)), tr.95-100.

72. Lê Hải Thanh (1997), “Giáo dục và đào tạo trước nền công nghiệp hóa, đô thị hóa ở khu vực ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Xã hội (6), tr.34 – 38.

73. Lê Hải Thanh (2000), “Những thuận lợi và khó khăn của các hộ gia đình có người đi làm ăn xa”, Tạp chí Xã hội học (4), tr.21 – 26.

74. Lê Hải Thanh (2006), Cộng đồng cư dân ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình đô thị hóa, Luận án Tiến sĩ, Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội.

75. Đỗ Thị Thạch (2006), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 112 – 220.

76. Lê Văn Thành (2007), “Dân nhập cƣ với vấn đề phát triển kinh tế xã hội của TP.HCM”, Tạp chí Khoa học xã hội (1), tr.25- 28.

77. Phạm Quốc Thắng (1992), “Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp và quá trình đô thị hóa ở 3 xã ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.20- 25.

78. Phạm Văn Trình (1992), “Phát triển đô thị trong chiến lƣợc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường”, Tạp chí Xã hội học (4), tr 32 – 35.

79. Lê Văn Toàn (2012), Phân tầng xã hội trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

80. Tổng cục thống kê (2012), Kết quả điều tra lao động việc làm năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội.

81. Tổng cục thống kê (2013), Kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.

82. Tổng cục thống kê (2013), Kết quả điều tra lao động việc làm năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội.

83. Tổng cục thống kê (2014), Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội.

84. Đỗ Thị Thạch (2006), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

85. Trần Văn Thạch (2014), Biến đổi phân tầng xã hội – nghề nghiệp ở thành phố Đà Nẵng từ năm 2002 đến năm 2010, Luận án tiến sĩ Xã hội học, Viện Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

86. Trần Thị Thu Thủy (2013), Năng lực tự tạo việc làm của sinh viên ở Hà Nội hiện nay (Qua khảo sát tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền và Đại học Kinh tế Quốc dân), Luận văn thạc sỹ Xã hội học, Viện Xã hội học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

87. Trương Xuân Trường (1998), “Một số vấn đề cơ cấu xã hội – nghề nghiệp của đội ngũ công nhân lao động Hải Phòng hiện nay”, Tạp chí Xã hội học ( 3), tr.23 – 25.

88. UNDP – Tổng chục Thống kê (2001), Mức sống trong thời kỳ bùng nổ kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội, tr. 260 – 375.

89. Phạm Văn Xu (2000), Trí thức trẻ ở TP.HCM vấn đề đào tạo, sử dụng và dự báo xu thế phát triển (trong các ngành kỹ thuật, công nghệ), Trung tâm KHXH&NV TP.HCM.

90. Nguyễn Duy Thắng (2007), “Sử dụng vốn xã hội trong chiến lƣợc sinh kế của nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa”, Tạp chí Xã hội học( 4), tr.37-47.

91. Hoàng Bá Thịnh (2009), “Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.42-51.

92. Trịnh Văn Tùng, Nguyễn Thị Hoài An (2015), „Các lý thuyết vĩ mô xã hội học‟‟, Tạp chí Xã hội học (2), tr.113 – 124.

93. Tổng cục thống kê, Cục thống kê Lâm Đồng (2013), Tổng điều tra dân số và nhà ở tỉnh Lâm Đồng năm 2009 – Các kết quả chủ yếu.

94. Trung tâm Quốc gia Dự báo và Thông tin Thi ̣ trường Lao động, Cục Việc làm (2011), Xu hướng việc làm Việt Nam, ISBN: 978-92-2-824619-3.

95. Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Xã hội học (2010), Một số vấn đề cơ bản về sự biến đổi cơ cấu xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020, NXB Hà Nội, tr.100 – 110.

96. Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (1996), Di dân, nguồn nhân lực, việc làm và đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

97. Viện Xã hội học (2004), Góp phần tìm hiểu việc di chuyển của công nhân trong các doanh nghiệp Hà Nội, Báo cáo đề tài cấp Viện của Viện Xã hội học.

98. Viện Xã hội học (2008), Biến đổi đời sống của người dân vùng ven đô Hà nội trước ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, Báo cáo đề tài của Viện Xã hội học.

99. Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2009), Lao động – Việc làm trong thời kỳ hội nhập, Nhà xuất bản Lao động và Xã hội.

100. Viện Nghiên cứu Xã hội TP.HCM (2007), Nghiên cứu lao động trí thức trẻ đến làm việc tại TP.HCM , Đề tài cấp Viện.

101. Nguyễn Đức Vinh (1995), “Thái độ hướng tới việc di dân ở một xã đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.25 – 30.

Một phần của tài liệu Sự thay đổi việc làm của dân nhập cư ở đà lạt trong vòng 10 năm trở lại đây (Trang 162 - 200)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(206 trang)