PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU DAIABANK. 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu: Để xây dựng một thương hiệu thành công yếu tố quan trọng đầu tiên cần có đó là xây dựng một nền móng thương hiệu vững chắc. Ngân hàng Daiabank nên
tiến hành dịch vụ thuê ngoài để hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu, thiết kế
âm thanh nhạc hiệu, xây dựng bản sắc thươn g hiệu. Ngân hàng có thể tham khảo
một số công ty nổi tiếng trên thị trường về lĩnh vực này như Richard Moore
Associates (là một công ty của Mỹ đã thiết kế thành công nhiều bộ nhận dạng
thương hiệu cho một số ngân hàng uy tín ở Việt Nam như Đông Á Bank hay
VietinBank) hay LantaBrand (Việt Nam). 3.2.2. Xây dựng chiến lược thương hiệu: Thiết lập quy trình thương
hiệu cho từng năm để xây dựng tài
sản
thương hiệu (Định vị thương hiệu, hệ thống nhận diện thương hiệu, các logo chuẩn
hóa, các thông số về màu sắc kích thước của hệ thống nhận diện thương hiệu, các
file thiết kế logo, các file hướng dẫn sử dụng, lịch sử của thương hiệu, sổ tay thương
hiệu và tất cả các yếu tố khác liên quan đến tài sản thương hiệu).
Chiến lược thương hiệu sẽ hướng dẫn cụ thể cho các công tác khác của
ngân hàng nhằm xây dựng được thương hiệu một cách bài bản và hiệu quả.
3.2.3. Nâng cao nhận thức về thương hiệu trên toàn hệ thống thương hiệu trên toàn hệ thống nhân
viên
Nhận thức về việc phát triển thương hiệu trong cán bộ công nhân viên ngân hàng Daiabank chưa hoàn toàn nh quán. Phần lớn còn cho rằng đây đơn
thuần chỉ là công việc của phòng marketing . Trên thực tế, toàn hệ thống cần xác
định được vai trò của mình đối với cả tập thể. Mỗi cá thể cần có ý thức nâng cao giá
trị hình ảnh thương hiệu ngân hàng mình ở bất cứ đâu, bất kì thời điểm và tình
huống nào.
Ngân hàng cần p hối hợp với trung tâm đào tạo nghiệp vụ ngân hàng tổ chức các khóa đào tạo về thương hiệu cho nhân viên hoặc cử nhân viên tham gia
các khóa tập huấn, các khóa học và hội thảo Ngân hàng tại các trung tâm và trường
đại học trong và ngoài nước. Ngoài công tác đào tạo, ngân hàng cũng có thể tiến
hành in ấn các ấn phẩm hướng dẫn về cách thức xây dựng thương hiệu cũng như nói
SVTH: Nguyễn Khánh Vi
Trang 46
rõ vai trò của việc phát triển thương hiệu, tổ chức cuộc thi “Hiểu biết về thương
hiệu” cho nhân viên trên toàn hệ thống,… 3.2.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng Việc nâng chất lượng dịch vụ cung ứng của ngân hàng bao gồm hai nội dung chính là đa dạng hóa sản phẩm ngân hàng và nâng cao chất lượng phục vụ
khách hàng.
Chất lượng dịch vụ cung ứng của ngân hàng sẽ quyết định tới niềm tin
của khách hàng vào ngân hàng. Nếu chất lượng dịch vụ cung ứng của ngân hàng tốt,
khách hàng sẽ tin tưởng và lựa chọn dịch vụ của ngân hàng. Khi đã chi ếm được sự
tin tưởng và yêu mến của khách hàng điều đó cũng đ ồng nghĩa với việc ngân hàng
đã làm gia ăng giá tr ị cho tài sản thương hiệu của mình. Dođó, nâng cao ch ất
lượng dịch vụ cung ứng là công tác vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển
thương hiệu của ngân hàng. Có thể nói, đây cũng chính là ho ạt động nền tảng, là
điều kiện tiền đề mỗi ngân hàng cần có trước tiên nếu muốn phát triển một thương
hiệu vững mạnh.
Thứ nhất, ngân hàng xây dựng chiến lược nghiên cứu phát triển sản
phẩm dịch vụ để có kế hoạch và lộ trình cụ thể cho công tác nghiên cứu phát triển
sản phẩm dịch vụ. Thứ hai, ngân hàng cần tăng cường công tác đào tạo, trang bị cho
cán chuyên môn có được kiên thức về hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm
dịch vụ. Thứ ba, ngân hàng tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo theo hướng
quảng bá thương hiệu gắn liền với các dòng sản phẩm cụ thể. Nghiên cứu những
đặc thù kinh tế vùng miền để có những sản phẩm dịch vụ đặc trưng cho từng vùng
miền. Thứ tư, tiếp tục hoàn thiện hệ thống công nghệ, bao gồm: hệ thống phần
mềm, phần cứng, coi trọng đào tạo nguồn nhân lực nhằm tiếp cận các chuẩn mực
của một ngân hàng hiện đại; phấn đấu xây dựng Daiabank trở thành tập đoàn tài
chính – ngân hàng, hàng đầu ở Việt Nam. Ngân hàng cụ thể là bộ phận phát triển sản phẩm dịch vụ của Daiabank
có thể bắt tay ngay vào việc xây dựng chiến lược nghiên cứu phát triển sản phẩm
dịch vụ sau đó lên lộ trình cụ thể. Ngay sau khi chiến lược và lộ trình này đư ợc
thông qua cũng là thời điểm ngân hàng có thể bắt đầu hiện thực hóa giải pháp.
SVTH: Nguyễn Khánh Vi
Trang 47
3.2.5. Đầu tư cho công tác truyền công tác truyền thông, quảng bá thương hiệu:
Ngân hàng nên đầu tư cho việc quảng bá thương hiệu trên các phương
tiện truyền thông, như quảng cáo trên các tạp chí chuyên nghành, các website kinh
tế và đặc biệt quan trọng đó là việc quảng bá trên truyền hình nơi mà tiếp cận với thị
trường khách hàng nhiều nhất. Để làm được điều này ngân hàng cần xây dựng một bộ phận chuyên về các chiến lược marketing với các nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp.
3.2.6. Một số kiến nghị với nhà nước: nghị với nhà nước:
Nhằm hỗ trợ việc xây dựng thương hiệu và nâng cao khả năng cạnh tranh
cho các ngân hàng thương mại nói chung, Daia bank nói riêng, từ phía nhà nước cần
xem xét giải pháp sau:
Thiết lập các chính sách nhằm tăng cường sức mạnh
bảo hộ thương
hiệu. Hiện tại, các chính sách bảo hộ thương hiệu của Việt Nam còn
nhiều lỗ hổng, khiến cho các thương hiệu của Việt Nam luôn gặp
phải những vấn đề liên quan đến vi phạm bản quyền.
Ngân hàng nhà nước cần đưa ra các mức trần, sàn lãi suất tiết kiệm
và cho vay, để đảm bảo cạnh tranh công bằng giữa các ngân hàng nhỏ
trong cuộc chiến lãi xuất với các ngân hàng lớn.
K Ế T L U Ậ N
Trong thời gian thực tập tại phòng quan hệ khách hàng, em có điều kiện
được học hỏi và hiểu biết hơn về hoạt động tiếp thị và phát triển dịch vụ sản phẩm,
những kiến thức mà trước đây em chỉ mới được học trên sách vở. Đồng thời cũng
qua đó em nhận thấy tiềm năng trong phát triển hoạt động kinh doanh của Daiabank
nói chung, tiềm năng phát triển sản phẩm dịch vụ nói riêng có thể được khai thác
nhiều hơn nếu vấn đề phát triển thương hiệu Daiabank được quan tâm đúng mức.
Nhận thức được quá trình tạo lập và phát triển thương hiệu với những mặt được và
chưa được đặt ra nhiều vấn đề và mong muốn mình đư ợc tham gia giải quyết. Do
vậy, em lựa chọn đề tài cho chuyên đề thực tập của mình là:
"Xây dựng thương
hiệu Daiabank giai đoạn 2012-2015"
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể các anh chị của phòng quan hệ khách hàng đã giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt.
Em cũng xin g ửi lời cảm ơn tới cô giáo – TS. Diệp Thị Phương Thảo đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ để em hoàn thành bài báo cáo này!
TÀI LIỆ U THA M KHẢ O 1. Th.s An Thị Thanh Nhàn (2012) - Giáo trình Quản trị xúc tiến thương mại
trong xây dựng và phát triển thương hiệu - in tại công ty cổ phần in
Khánh Hội, NXB Lao động- Xã hội. 2. Hoàng Lê Minh, (2007)- Giáo trình Maketing trong quản trị kinh doanh -in tại
công ty cổ phần in Khánh Hội, NXB Lao động -xã hội. 3. Đề án của tác giả sau: Lê Văn Thành (2010), Phát triển thương hiệu ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Agribank.
4. Nguyễn Hoàng Sơn (2010), "Định hướng xây dựng thương hiệu ngân hàng Việt
Nam",http://vietna mbranding.com/kie
n-thuc/tong-quan-thuong-
hieu/9237/dinh-huong-xay-dung- thuong-hieu-ngan-hang-Viet-Nam, 28/08/2010
5. Ngân Hàng Daiabank (2010), “Quá trình hình thành và phát triển”,
http://www.daiabank.com.vn/vi/Int ro/Qua-trinh-hinh-thanh-va-phat- trien.5.aspx, 15/02/2010
6. Ngân Hàng Daiabank, "Tin khuyến mãi" (2012),
http://www.daiabank.com.vn/vi/New s/Tin-khuyen-ai.23.aspx,10/03/2012 7. Ngân Hàng Daiabank (2012), “Daiabank thay đổi Logo và hệ thống nhận diện
thương hiệu mới”,
http://www.daiabank.com.vn/vi/Ne ws/Tin-hoat- d o n g / D A I A B A N K - THAY-DOI-LOGO-VA-HE- THONG-NHAN- DIEN-THUONG-HIEU- MOI.625.aspx?p=5, 30/07/2011